Hoạt động tư vấn hướng nghiệp ở trường THCS

Một phần của tài liệu NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 9 QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI (Trang 39)

1.3.2.1. Hoạt động giâo dục hướng nghiệp theo chương trình của Bộ Giâo dục vă Đăo tạo

Hoạt động tư vấn hướng nghiệp ở trường THCS chủ yếu dănh cho học sinh cuối cấp, trong đó có học sinh lớp 9. Ở khối 9, học sinh được học 27 tiết hướng nghiệp với 9 chuyín đề cho 9 thâng học. Hướng nghiệp lă hoạt động tư vấn, tham vấn giúp cho học sinh tìm ra được một ngănh nghề phù hợp với năng lực của bản thđn vă yíu cầu của xê hội. Hoạt động hướng nghiệp giúp cho người học nhận thức rõ về ngănh nghề mình lựa chọn vă theo đuổi, từ đó có động lực để cố gắng học tập, phât triển. Nói một câch khâc, mục đích cuối cùng của hướng nghiệp lă giúp học

sinh nhận thức: một người không chỉ phù hợp với một nghề mă phù hợp với một nhóm nghề. Trong xê hội, thế giới nghề rộng lớn với nhiều loại nghề: chđn tay, trí óc; với nhiều loại việc: nhđn viín, quản lý, tự do… từ đó có thể tự chọn cho bản thđn một nghề phù hợp để lập thđn, lập nghiệp. Hoạt động giâo dục hướng nghiệp vă phđn luồng cho học sinh THCS lă một hoạt động hết sức cần thiết của chương trình giâo dục phổ thông. Thế nhưng hoạt động năy ở câc cơ sở giâo dục đang thiếu sự quan tđm từ nhă trường vă từ câc cơ quan, tổ chức ở địa phương. Học sinh hầu hết không hiểu hướng nghiệp lă gì, hoạt động hướng nghiệp lă hoạt động như thế năo? Theo Điều 3 – nghị định 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết vă hướng dẫn thi hănh một số điều của Luật giâo dục đê níu: Giâo dục hướng nghiệp lă một trong những hoạt động giâo dục của chương trình giâo dục phổ thông nhằm “giúp học sinh có kiến thức về nghề nghiệp vă có khả năng lựa chọn nghề nghiệp trín cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của câ nhđn với nhu cầu sử dụng lao động của xê hội”. Với mục tiíu đó, Bộ GD&ĐT đê quy định cụ thể về chương trình giảng dạy hướng nghiệp ở bậc THCS với 9 chuyín đề cho học sinh lớp 9. Trong đó có chuyín đề 8 lă: “Câc hướng đi sau tốt nghiệp THCS”. Nội dung chuyín đề năy nhằm giúp học sinh nhận biết được câc hướng lựa chọn của bản thđn sau tốt nghiệp THCS. Cụ thể có 4 hướng lựa chọn như sau: + Học tiếp lín THPT. + Đi học nghề. + Tham gia lao động sản xuất tại quí hương. + Đi lao động ở nơi khâc. Với những hướng đi như thế thì hầu hết học sinh đều băn khoăn không biết: Lựa chọn năo lă lựa chọn phù hợp với mình?

Theo mục tiíu hướng nghiệp đê được bộ GD&ĐT quy định thì việc lựa chọn hướng học, lựa chọn nghề một câch hợp lý đối với bản thđn từng học sinh, trong từng bối cảnh gia đình, kinh tế - xê hội, thị trường lao động lă rất quan trọng không chỉ với bản thđn học sinh trong việc thỏa mên về nghề nghiệp mă còn giúp cđn bằng lực lượng lao động trong xê hội. Từ thực tế đó, đòi hỏi học sinh phải có năng lực hướng nghiệp để lựa chọn phù hợp hướng đi cho bản thđn. Vậy học sinh cần đạt được những năng lực hướng nghiệp năo? - Theo tăi liệu Quản lí hướng nghiệp ở cấp trung học - VVOB Việt Nam, 2012 thì năng lực hướng nghiệp của học sinh được

biểu hiện ở 3 mức độ sau:

- Học sinh phải nhận thức bản thđn vă những yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn hướng học, chọn nghề của mình;

- Học sinh phải có hiểu biết về thế giới nghề nghiệp, về hệ thống giâo dục vă đăo tạo nghề;

- Biết xđy dựng kế hoạch nghề nghiệp.

1.3.2.2. Phối hợp giữa trường THCS với trường nghề trín địa băn

Hướng nghiệp lă một hoạt động giâo dục trong nhă trường phổ thông, giúp học sinh có những hiểu biết thông thường về nghề nghiệp để có thể định hướng phât triển, lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú câ nhđn, năng lực bản thđn vă nhu cầu xê hội. Trín cơ sở đó, học sinh tiếp tục học tập, rỉn luyện để có thể phât triển trong hoạt động nghề nghiệp tương lai. Hướng nghiệp cho học sinh phổ thông nhằm thực hiện mục tiíu giâo dục toăn diện; góp phần văo việc phđn luồng cho học sinh phổ thông cấp trung học, lă bước khởi đầu quan trọng của quâ trình phât triển nguồn nhđn lực xê hội. Trong chương trình dạy học cho học sinh THCS thì giâo dục hướng nghiệp lă một môn học vă có thời lượng 2 tiết/tuần, song song với việc ban hănh chương trình Bộ Giâo dục cũng rất tích cực quan tđm, ban hănh nhiều văn bản chỉ đạo cụ thể, đđy lă cơ sở phâp lý quan trọng giúp nhă trường chủ động lựa chọn chương trình giâo dục phù hợp.

Mô hình trường THCS liín kết với cơ sở đăo tạo nghề trong địa băn thănh phố: Nhă trường phối hợp với trường nghề tổ chức câc buổi tư vấn nghề cho học sinh vă cha mẹ học sinh. Bín cạnh đó, nhă trường cũng nín để những học sinh tốt nghiệp trường nghề có việc lăm ổn định, những học sinh sau khi tốt nghiệp trường nghề vẫn tiếp tục học lín đại học để học sinh vă cha mẹ học sinh nhận thấy việc học trường nghề sua khi tốt nghiệp THCS lă một định hướng hợp lý nếu điều kiện gia đình vă lực học của học sinh không cho phĩp học tiếp lín THPT.

1.3.2.3. Mô hình tham quan hướng nghiệp

Tham quan hướng nghiệp được coi lă hoạt động yíu thích nhất của câc bạn học sinh, vừa được đến tận nơi trực tiếp tìm hiểu, tham quan câc cơ sở sản xuất, câc

trường đại học, câc tổ chức, công ty với câc ngănh nghề cụ thể mă câc em quan quan vừa được mở mang tầm mắt, kết nối giao lưu với câc anh chị cô bâc vă với câc bạn học sinh trường khâc.

Trong quâ trình học tập, câc bạn cũng được nhă trường, thầy cô tổ chức tham quan một số cơ sở quen biết (như lă công ty liín kết, cơ sở sản xuất của bạn trong trường) nhưng câc trường chưa tổ chức thănh mô hình cụ thể, chưa có kế hoạch đầu tư cụ thể.

Mô hình tham quan hướng nghiệp có lẽ lă gần gũi nhất với câc bạn học sinh THCS, giúp cho câc bạn có câi nhìn trực diện, sđu sắc hơn với nghề mă mình đang chọn vă sẽ chọn. Nếu được đầu tư vă tổ chức hiệu quả, mô hình tham quan hướng nghiệp sẽ mang lại lợi ích không chỉ cho câc bạn học sinh, cho phụ huynh mă còn cho câc nền kinh tế đất nước.

Một phần của tài liệu NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 9 QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w