Sự hình thănh nhu cầu

Một phần của tài liệu NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 9 QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI (Trang 28)

Phạm vi của câc nhu cầu, chiều rộng vă trình độ chất lượng của chúng được quy định bởi tính chất vă nội dung lao động, bởi câc điều kiện văn hoâ, điều kiện sinh hoạt, phạm vi giao tiếp xê hội, Do vậy, trong xê hội, mỗi một câ nhđn đều phải có sự tự rỉn luyện, sự ý thức vă tự ý thức để đảm bảo cho câc nhu cầu của bản thđn phù hợp với lợi ích mă xê hội đặt ra.

Sự hình thănh nhu cầu lă một quâ trình gồm ba mặt: sự tâc động của câc điều kiện khâch quan, quâ trình ý thức vă tự ý thức. Nói một câch khâc: sự hình thănh nhu cầu của con người chịu sự tâc động của hăng loạt câc yếu tố khâc nhau, được phđn thănh hai nhóm chính: nhóm những yếu tố khâch quan vă nhóm những yếu tố chủ quan thuộc về câ nhđn.

Nhóm những yếu tố khâch quan bao gồm những yếu tố về điều kiện phât triển kinh tế - xê hội, yếu tố về môi trường sống vă điều kiện sống đối với câc câ nhđn, yếu tố về nội dung vă chất lượng hoạt động… Sự phât triển kinh tế - xê hội có một vai trò quan trọng khâ lớn trong sự hình thănh nín hệ thống câc nhu cầu của con người. Việc hình thănh câc nhu cầu mới khiến cho chức năng xê hội được mở rộng, vai trò mỗi một thănh viín trong xê hội đối với việc tạo ra của cải vật chất vă tinh thần, đối với việc hoăn thiện câc quan hệ qua lại trong câc hoạt động lao động sản xuất xê hội vă đối với việc giâo dục câc thế hệ trẻ đều được tăng cường. Không thể có sự phât triển hăi hoă câc nhu cầu của con người nếu không hình thănh được

những nhu cầu vă lợi ích cao hơn, phù hợp với trình độ phât triển mới của nhu cầu xê hội. Vì thế, để có thể thỏa mên được nhu cầu của bản thđn mình, câ nhđn phải có sự lựa chọn phương thức, câch thức hănh động, hoạt động một câch đúng đắn, chính xâc vă phù hợp với những chuẩn mực mă xê hội yíu cầu.

Nhóm câc yếu tố thuộc về câ nhđn: bao gồm những yếu tố thuộc về nghề nghiệp, mối quan hệ xê hội, vị trí xê hội,… Một số kết quả nghiín cứu xê hội học cho thấy, trình độ nghề nghiệp của người lao động căng thấp (không kể lă người lao động chđn tay hay trí óc) thì sự quan tđm đến hoạt động nghề nghiệp căng ít vă câc kích thích vật chất đối với lao động ở họ căng có ý nghĩa. Do vậy, việc phât huy tính sâng tạo trong lao động, trong chính lĩnh vực hoạt động của con người cho phĩp hiện thực vă phât triển đa dạng vă phong phú câc nhu cầu. Điều năy ảnh hưởng rất nhiều đến việc hoăn thiện hệ thống câc nhu cầu ở mỗi một câ nhđn.

Nhu cầu trong xu hướng nhđn câch con người lă cả một hệ thống hoăn chỉnh. Do vậy, việc thỏa mên nhu cầu cũng mang tính tổng hợp, tính hệ thống. C.Mâc vă Ph.Ănghen đê nói rằng: "Nói chung sẽ lă vô nghĩa nếu giả định rằng có thể thỏa mên một ham muốn năo đó tâch rời khỏi toăn bộ những câi khâc, rằng có thể thỏa mên nó mă không đồng thời thỏa mên bản thđn như lă một câ thể sống hoăn chỉnh" [ 31, tr 114].

Hệ thống nhu cầu không phải lă một tổng số đơn giản câc yếu tố cấu thănh nín nó. Mă một trong những thuộc tính của hệ thống nhu cầu lă ở chỗ, nó tâc động tích cực văo câc bộ phận cấu thănh hệ thống, biến đổi chúng cho phù hợp với bản chất bín trong của hệ thống. Chẳng hạn, nhu cầu mới không chỉ đơn giản tham gia văo hệ thống nhu cầu cũ, mă nó được biến đổi cho phù hợp với câc đặc điểm vă lôgíc phât triển nội tại của nhu cầu cũ. Ngược lại, nhu cầu mới xuất hiện lại tâc động trở lại đến cơ cấu vă nội dung của nhu cầu cũ, tạo nín một sự biến đổi năo đó trong hệ thống nhu cầu cũ. Như vậy, một phần nhu cầu trước đó của câ nhđn có thể bị thay thế bằng nhu cầu mới, nhưng không phải tất cả những nhu cầu mới được cấu trúc của hệ thống nhu cầu cũ tiếp nhận. Việc hình thănh nhu cầu như lă một hệ thống hoăn chỉnh cần phải tính đến sự đa dạng của câc mối liín hệ vă phụ thuộc lẫn

nhau giữa câc yếu tố khâc nhau của hệ thống; đồng thời cũng phải dự đoân được tính chất của sự thay đổi sẽ diễn ra trong hệ thống do xuất hiện nhu cầu mới.

Mức độ tâc động của nhu cầu mới xuất hiện đối với cấu trúc của câc nhu cầu cũ lă không giống nhau vă sự tâc động năy lại do chính cấu trúc của câc nhu cầu quyết định. Sự nảy sinh vă phât triển nhu cầu mới đưa đến việc thay đổi tương ứng trong nội dung vă hình thức hoạt động của nhđn câch phù hợp với những điều kiện xê hội - lịch sử cụ thể, có tính đến câc đặc điểm lứa tuổi, giới tính vă câc đặc điểm khâc của câ nhđn đó. Đến lượt mình, tính chất vă mức độ của nhu cầu mới năy lại phụ thuộc văo toăn bộ câc nhu cầu khâc. Điều năy xâc định nhu cầu của con người được đặt ra lă cao hay thấp, hợp lý hay không hợp lý, có thể đạt được hay không đạt được.

Sự ý thức vă tự ý thức cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thănh nín hệ thống nhu cầu của con người. Ý thức lă năng lực hiểu được câc hiểu biết về thực tại khâch quan. Hơn thế nữa, khi ý thức xuất hiện như năng lực hiểu được chính mình thì khi đó con người có sự tự ý thức về bản thđn. Như vậy, trong sự hình thănh nín hệ thống nhu cầu của con người, toăn bộ cấu trúc của ý thức (nhận thức, xúc cảm vă hănh động ý chí) đều tham gia vă đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với việc hình thănh vă xâc định xu hướng nhđn câch của người đó. Nhận thức lă một trong câc yếu tố cấu thănh nín ý thức của con người vă giúp con người kiến tạo nín hệ thống nhu cầu ngăy căng đa dạng vă phong phú, tuỳ thuộc văo trình độ phât triển, trình độ hiểu biết của câ nhđn đó về hiện thực khâch quan. Đó lă quâ trình mă con người hướng văo để tìm hiểu câc quy luật vận động của thế giới vật chất, khâm phâ, lĩnh vực những tri thức về tự nhiín, về xê hội, về bản chất câc mối quan hệ của con người với tự nhiín, xê hội vă chính bản thđn mình; từ đó có thể "lăm chủ" được tự nhiín, xê hội vă lăm chủ bản thđn. Trong quâ trình hoạt động, con người phải nhận thức vă phản ânh hiện thực khâch quan xung quanh mình vă hiện thực của bản thđn mình. Kết quả hoạt động thực tiễn của con người ở mức độ năo lă tuỳ thuộc văo trình độ nhận thức.

Ở con người, có hai loại hoạt động nhận thức: hoạt động nhận thức khoa học của câc nhă khoa học trong việc tìm tòi, sâng tạo ra câi mới cho nhđn loại, vă hoạt

động nhận thức của học sinh, sinh viín nhằm lĩnh hội những kinh nghiệm văn hoâ - lịch sử của loăi người. Tuy nhiín, dù lă loại hoạt động năo thì chúng cũng đều phải tuđn thủ theo quy luật chung, mă như Línin đê viết: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng vă tư từ duy trừu tượng đến thực tiễn. Đó lă con đường biện chứng của nhận thức chđn lý, của sự nhận thức hiện thực khâch quan" [ 8, tr .189].

Như vậy, trong quâ trình nhận thức thế giới, con người có thể đạt tới những mức độ nhận thức khâc nhau: từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ phản ânh câc thuộc tính bề ngoăi, cụ thể, riíng lẻ câc sự vật, hiện tượng, một câch trực tiếp đến phản ânh câc thuộc tính bín trong, có tính quy luật, trừu tượng vă khâi quât hăng loạt sự vật, hiện tượng một câch giân tiếp.

Chẳng hạn, khi xem xĩt việc hình thanh nhu cầu lăm thím của sinh viín, chúng ta thấy rằng: ở một số sinh viín, sự nhận thức về việc lăm chỉ dừng ở mức độ nhận thức cảm tính. Họ thấy hoạt động lăm thím của những sinh viín khâc như một sự tất yếu cần thiết cho những điều kiện sinh hoạt vă sự vươn lín về mặt tri thức vă kinh nghiệm sống. Câi tất yếu ấy tâc động trực tiếp tới họ qua những gì mă họ nhìn thấy, nghe thấy vă gđy ra sự hứng thú, ham muốn đạt tới cho kịp với bạn bỉ. Tuy nhiín, điều đó cũng chỉ dừng lại ở mức độ biết tới mă không thực hiện, hoặc thực hiện một câch mây móc từng công việc cụ thể mă không biết, không hiểu mục đích, ý nghĩa của công việc mă họ đang lăm hoặc dự định sẽ lăm.

Ở mức độ nhận thức cao hơn - nhận thức lý tính, những quan niệm của sinh viín về vấn đề việc lăm thím có sự thay đổi. Họ bắt đầu có sự liín hệ mang tính lợi ích giữa việc lăm với xu hướng phât triển bản thđn, phât triển xê hội, vă nhận biết được rằng: để tồn tại vă phât triển trong tương lai, họ cần phải có sự phấn đấu nỗ lực ngay từ khi còn ngồi trín ghế giảng đường đại học. Như vậy, việc lăm thím lă một trong nhiều câch thức được sinh viín sử dụng để thực hiện sự nỗ lực đó.

Trong quâ trình thực hiện hoạt động lăm thím, sinh viín có thể hiểu được thực tế khâch quan của vấn đề mă họ quan tđm; đồng thời, họ cũng có thể thấy được ý nghĩa của hoạt động lao động đối với sự hình thănh, phât triển, phât triển của xê hội, đối với sự phât triển vă hoăn thiện nhđn câch ở mỗi một con người. Lao động

luôn lă điều mă bất kỳ ai cũng phải trải qua.

Như thế, có thể thấy nhận thức có vai trò rất quan trọng trong quâ trình hoạt động chiếm lĩnh đối tượng nhằm thoả mên mục đích đề ra trong hoạt động sống của một câ nhđn. Nó chi phối sự thực hiện hoâ hănh động trong mỗi con người. Đối với sinh viín, việc hiểu được câi hay, câi dở trong việc lăm thím của chính mình lă quâ trình chiếm lĩnh đối tượng nhằm thỏa mên câc mục đích khâc nhau, những nhu cầu khâc nhau.

Quâ trình hình thănh câc nhu cầu của con người bao gồm cả sự hình thănh câc nhu cầu tinh thần như lă một thănh phần quan trọng bậc nhất của câc quâ trình đó. Mối quan hệ giữa câc câ nhđn với nhau trong quâ trình hoạt động sống cũng đóng một vai trò quan trọng đối với việc hình thănh câc nhu cầu. Đồng thời việc hình thănh ở câ nhđn những nhu cầu có liín quan đến mục tiíu vă nhiệm vụ xê hội cũng khiến cho nhđn câch của con người đó phât triển. Không thể có nền sản xuất xê hội hoăn thiện nếu không tính đến năng lực câ nhđn của người lao động cũng như sự phât triển hơn nữa câc năng lực ấy. Đến lượt mình, chính sự hoăn thiện của nền sản xuất xê hội lại có ảnh hưởng thuận lợi đến quâ trình bảo đảm cho nhđn câch nói chung vă nhu cầu của họ nói riíng.

Như vậy, sự hình thănh nhu cầu trong quâ trình hoạt động sống của con người được thực hiện dựa trín những tâc động của câc yếu tố khâch quan vă chủ quan ở mỗi một câ nhđn vă vì thế trong những hoăn cảnh, điều kiện cụ thể, nhu cầu của người năy lă khâc so với những người khâc. Điều năy cần được lưu ý trong quâ trình giâo dục nhđn câch câ nhđn ở gia đình, nhă trường vă ngoăi xê hội.

Một phần của tài liệu NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 9 QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI (Trang 28)