Câc số liệu điều tra cho thấy: Những cơ sở mă học sinh căn cứ văo đó khi chọn nghề được xem lă lý do chọn nghề của học sinh. Xĩt về phương diện rộng thì lý do chọn nghề có thể được xem lă động cơ chọn nghề của học sinh. Lý do chọn nghề của học sinh chính lă câi thúc đẩy học sinh vươn tới sự xâc định cho mình một nghề năo đó. Trong việc lựa chọn nghề nghiệp, học sinh có thể có nhiều lý do khâc nhau, đôi khi chọn cùng một nghề nhưng lý do để chọn của mỗi em lă khâc nhau. Vă trong một chừng mực năo đó, căn cứ văo lý do chọn nghề của học sinh, chúng ta có thể đoân được chiều hướng hoạt động cũng như tính hiệu quả trong hoạt động của câ nhđn ở lĩnh vực nghề nghiệp mă câ nhđn đó chọn. Thường thì trong lý do chọn nghề của học sinh sẽ có nhiều lý do khâc nhau tạo thănh tổ hợp. Ở đđy chúng tôi đưa ra 11 lý do mă trín thực tế học sinh thường căn cứ văo đó để chọn nghề.
Đa số học sinh cho rằng mình chọn nghề phù hợp với năng lực bản thđn (54.77%) vă vì sở thích đam mí (54.15%), đồng thời cũng phù hợp với nhu cầu thực tế xê hội (42.15%). Bín cạnh đó, câc em cũng quan tđm đến thu nhập của nghề mang lại (37.54%), điều kiện kinh tế của gia đình (35.08%), quan tđm đến việc được ưa chuộng của nghề (33.82%), truyền thống gia đình (33.23%), theo điều kiện
sức khỏe tđm lý (17.23%). Việc bạn bỉ chọn một nghề năo đó không mấy ảnh hưởng đến câc em, có một số em chọn nghề vì bạn mình chọn nghề đó (chiếm 20.92%), cũng có em chọn nghề vì nghề đó dễ xin việc (chiếm 21.23%). Tuy nhiín cũng còn khâ nhiều em chọn nghề theo cảm tính (27,69%).
Biểu đồ 3.3: Lý do chọn nghề của học sinh ( n = 325)
Về phía phụ huynh, câc phụ huynh cũng có nhiều ý kiến tương đồng với con em của mình khi chủ yếu cho rằng con mình chọn nghề phù hợp với năng lực bản thđn (50.77%), vì sở thích đam mí (44%). Nhưng phụ huynh nhìn nhận được đầu ra của nghề hơn lă con em của mình nín có nhiều người quan tđm đến tính “dễ xin việc” của nghề (40.31%). Bín cạnh đó, câc bậc cha mẹ cũng cho rằng con mình sẽ chọn nghề dựa văo điều kiện kinh tế gia đình (39.69%), theo truyền thống gia đình (35.69%), phụ huynh đa số đều nghĩ con mình chọn nghề có sự ảnh hưởng từ sự chọn nghề của bạn bỉ (34.46%). Nhu cầu thực tế xê hội cũng lă lý do nhiều phụ huynh nghĩ sẽ ảnh hưởng đến lựa chọn nghề của con mình (30.46%). Việc nghề có thu nhập cao, được ưa chuộng hay điều kiện sức khỏe tđm lý lă lý do mă rất ít phụ huynh nghĩ con mình sẽ bị ảnh hưởng, đặc biệt có rất ít phụ huynh nghĩ con mình chọn nghề theo cảm tính (12.92%).
cũng có rất nhiều quan điểm tương đồng. Kết quả như trín cũng phù hợp với sự lựa chọn nghề của học sinh, đảm bảo sự phù hợp nghề của câc em sau năy.
Để hiểu rõ hơn nhận thức của học sinh về nghề nghiệp của mình đê chọn vă của phụ huynh về nghề nghiệp mă con đê chọn, bín cạnh những lý do chọn nghề đê đưa ra, chúng tôi đê đề nghị học sinh vă phụ huynh đânh giâ mức độ quan trọng của từng yếu tố đó đối với học sinh khi được tư vấn lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho bản thđn, thang đânh giâ gồm có 4 mức độ quan trọng từ thấp đến cao
Bảng 3.1: Mức độ quan trọng của câc lý do ảnh hưởng đến việc chọn nghề (n=325) Lý do chọn nghề Không quan trọng (Tỷ lệ %) Ít quan trọng (Tỷ lệ % ) Quan trọng phần nhiều (Tỷ lệ %) Rất quan trọng (Tỷ lệ %) Học sinh Phụ huynh Học sinh Phụ huynh Học sinh Phụ huynh Học sinh Phụ huynh Phù hợp năng lực bản thđn 2.5 2.8 42.2 25.8 35.3 45.2 20.0 26.2
Theo điều kiện sức khỏe tđm lý
3.0 2.2 36.7 26.2 42.1 48.4 18.2 23.2
Nghề có địa vị trong xê hội
3.1 3.0 44.9 33.4 31.4 38.4 20.6 25.2
Có nhiều bạn theo nghề đó
0.0 5.7 38.5 32.3 45.8 39.5 15.7 22.5
Có thu nhập cao 3.4 1.5 38.5 43.7 38.5 31.4 19.6 23.4 Công việc không
răng buộc thời gian 8.3 3.7 49.5 44.6 20.9 28.3 21.3 23.4 Phù hợp sở thích câ nhđn 0.0 3.0 28.9 15.1 51.4 55.6 19.7 26.3 Dễ xin việc 3.1 3.0 24.6 14.8 55.7 63.4 16.6 18.8
Theo nhu cầu thực tế xê hội
2.2 3.4 65.8 60.3 26.2 28.9 5.8 7.4
Theo điều kiện kinh tế gia đình
0.6 3.4 55.1 60.4 36 28.8 8.3 7.4
Theo truyền thống gia đình
2.5 2.5 54.8 54.7 29.5 29.6 13.2 13.2
Số liệu bảng 3.1 cho thấy:
Yếu tố 1: Phù hợp năng lực bản thđn: Đa số học sinh vă phụ huynh đều hiểu rằng năng lực lă một yếu tố quan trọng để có được sự phù hợp nghề. Năng lực năy được hiểu như lă khả năng tiềm ẩn về nghề nghiệp mă học sinh định chọn. Cụ thể:
Có đến 55.3% học sinh cho rằng lý do năy lă quan trọng đối với việc chọn nghề cho bản thđn vă 71.4% phụ huynh thì cho rằng lý do năy quan trọng đối với việc chọn nghề của con câi.
Yếu tố 2: Theo điều kiện sức khỏe, tđm lý: Mỗi nghề nghiệp đều có những chống chỉ định y học riíng, chính vì vậy mă học sinh khi chọn nghề cần kiểm tra xem nghề đó có phù hợp với sức khỏe, tđm lý của mình hay không để đảm bảo sự an toăn trong quâ trình hoạt động trong lĩnh vực nghề nghiệp, đồng thời lăm hiệu quả công việc cao hơn. Hiểu được phần năo điều đó, có 42.1% học sinh vă 48.4% phụ huynh cho rằng lý do năy quan trọng phần nhiều. Tuy nhiín cũng có khâ nhiều học sinh (38.5%) cho rằng nó ít quan trọng.
Yếu tố 3: Nghề có địa vị trong xê hội: Địa vị xê hội của nghề cũng được câc em học sinh vă phụ huynh quan tđm khi quyết định cho tương lai. Như vậy giâ trị xê hội của nghề cũng có nhiều tâc dụng đối với việc chọn nghề của học sinh. Có 52% học sinh cho rằng lý do năy quan trọng vă 63.6% phụ huynh cho rằng lý do năy quan trọng.
Yếu tố 4: Có nhiều bạn theo nghề đó: Học sinh lớp 9 chưa thực sự có suy nghĩ riíng vă sự lựa chọn riíng khi chọn nghề cho mình mă vẫn có nhiều bạn theo xu hướng chung của bạn bỉ. Phụ huynh của câc em cũng cho rằng, bạn bỉ ảnh hưởng nhiều đến sự lựa chọn nghề của câc em. Có 38.5% học sinh vă 32.3% phụ huynh cho rằng lý do năy ít quan trọng nhưng có đến 45.8% học sinh vă 39.5 % phụ huynh cho rằng lý do năy quan trọng phần nhiều. Cũng có một số học sinh, phụ huynh cho rằng lý do năy rất quan trọng.
Yếu tố 5: Có thu nhập cao: Có nhiều em học sinh vă phụ huynh cho rằng thu nhập của nghề lă để đảm bảo điều kiện sống vă giúp câc em an tđm theo đuổi nghề. Đó cũng lă yếu tố đâng quan tđm. Có 38.5% học sinh vă 43.7% phụ huynh cho rằng lý do năy ít quan trọng, bín cạnh đó cũng có 38.5% học sinh vă 31.4% phụ huynh cho rằng lý do năy quan trọng phần nhiều. Cũng có một số học sinh, phụ huynh cho rằng lý do năy rất quan trọng. Có thể thấy rằng nhiều gia đình khâ giả nín câc em học sinh lớp 9 không quan trọng việc thu nhập khi chọn nghề. Có thể khi lớn hơn,
suy nghĩa của câc em sẽ khâc.
Yếu tố 6: Công việc không răng buộc thời gian: Có 49.5% học sinh vă 44.6% phụ huynh cho rằng lý do năy ít quan trọng. Có một số học sinh vă phụ huynh thấy sự không quan trọng của lý do năy. Tuy nhiín cũng có một số học sinh, phụ huynh cho rằng lý do năy quan trọng. Như vậy, sự răng buộc thời gian rõ răng không ai mong muốn, nhưng học sinh lớp 9 vă câc bậc phụ huynh cũng phần nhiều cho rằng nó không quan trọng đến việc chọn nghề vì khi đê chọn một công việc năo đó, thì sẽ phât huy tối đa sự sâng tạo, tự chủ để rút ngắn thời gian trong công việc của mình.
Yếu tố 7: Phù hợp sở thích câ nhđn: Hứng thú nghề nghiệp giúp câ nhđn có được những khât vọng hănh động vă hănh động một câch sâng tạo, hứng thú nghề nghiệp lă động lực thúc đẩy câc em chọn nghề vă lă nguồn gốc cơ bản của lòng yíu nghề, của niềm vui nghề nghiệp. Chính vì thế, không có học sinh năo vă rất ít phụ huynh cho rằng lý do năy không quan trọng. Có đến 51.4% học sinh vă 55.6% phụ huynh cho rằng nó quan trọng phần nhiều; một số học sinh vă phụ huynh cho rằng nó rất quan trọng.
Yếu tố 8: Dễ xin việc: Có 55.7% học sinh vă 63.4% phụ huynh chọn lý do năy quan trọng phần nhiều đến việc chọn nghề. Sau khi ra trường, mỗi bạn học sinh vă gia đình đều mong muốn bạn ấy mau chóng có một việc lăm để có thể chứng tỏ bản thđn, lăm chủ cuộc sống, để được thực hiện ước mơ vă hoăi bêo về nghề nghiệp, góp một phần công sức cho sự phât triển chung của xê hội.
Yếu tố 9: Theo nhu cầu thực tế xê hội: Có 65.8% học sinh vă 60.3% phụ huynh cho rằng lý do năy ít quan trọng. Như chúng ta đê biết trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thì lao động lă một thứ hăng hóa. Cho dù hăng hóa có tốt bao nhiíu nhưng nếu không có cầu thì cũng không thể năo giải quyết được đầu ra. Chính vì vậy mă học sinh khi chọn nghề tương lai cho mình, bín cạnh sự phù hợp với năng lực bản thđn thì cũng phải tính đến nhu cầu thực tế xê hội. Tuy nhiín, có lẽ câc em học sinh lớp 9 cho rằng mình còn rất nhiều thời gian cho đến khi ra trường vă xin việc lăm, cho nín nhu cầu thực tế xê hội hiện tại không phải lă yếu tố quâ quan trọng đối với câc em cũng như bố mẹ vì có thể mấy năm tới, nhu cầu đó sẽ
thay đổi.
Yếu tố 10: Theo điều kiện kinh tế gia đình: Kinh tế có tính quyết định tương đối đến hiệu quả công việc. Kinh tế thỏa mên sẽ lăm cho con người an tđm hơn trong công việc. Câ nhđn học sinh muốn con đường theo đuổi nghề nghiệp tương lai thuận lợi thì cũng cần phải quan tđm đến điều kiện kinh tế gia đình có phù hợp hay không để có thể an tđm đầu tư cho quâ trình đăo tạo nghề. Tuy nhiín tđm lý câc bậc phụ huynh khi con lựa chọn nghề cũng không quâ quan tđm đến vấn đề năy, nhiều gia đình sẵn săng chịu cực khổ hoặc đi vay mượn để cho con theo đuổi con đường học vấn. Vì vậy, có 60.4% phụ huynh cho rằng lý do năy ít quan trọng. Câc em học sinh cũng suy nghĩ còn đơn giản, nghĩ rằng tự mình cũng có thể vượt qua những khó khăn trước mắt nín có 55.1% học sinh cho rằng lý do năy ít quan trọng.
Yếu tố 11: Theo truyền thống gia đình: Thế giới nghề nghiệp vô cùng phong phú, đa dạng, sự phât triển của xê hội kĩo theo sự xuất hiện của nhiều nghề mới trong xê hội. Đồng thời, mỗi câ nhđn khâc nhau sẽ thích hợp với nghề nghiệp khâc nhau. Chính vì vậy căng ngăy căng ít câc em học sinh chọn nghề theo ngănh nghề truyền thống của gia đình. Cụ thể: Có 54.8% học sinh cho rằng lý do năy ít quan trọng vă cũng có 54.7% phụ huynh cho rằng nó ít quan trọng.
Nhận xĩt: Câc yếu tố mă học sinh đânh giâ rất quan trọng vă quan trọng phần nhiều để căn cứ khi quyết định chọn nghề lă: phù hợp năng lực bản thđn, phù hợp sở thích, đồng thời nghề đó dễ xin việc, đúng theo nhu cầu thực tế xê hội. Mặt khâc, câc em cũng có chú ý đến điều kiện kinh tế gia đình, lă điều kiện có tính quyết định sự thuận lợi của câc em trong quâ trình theo đuổi ước mơ nghề nghiệp.
Tóm lại, phần lớn học sinh chọn nghề thường căn cứ văo câc lý do chủ yếu như phù hợp với năng lực bản thđn, phù hợp sở thích, đam mí, vă phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình, đồng thời nghề đó sau khi ra trường phải dễ xin việc vă đem lại thu nhập cao cho người lao động. Vă đó cũng lă những yếu tố được học sinh đânh giâ ở mức độ quan trọng khâ cao.