Hoàn thiện các nội dung thẩm định dự án ngành xây dựng 69

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm địnhdự án đầu tư ngành xây dựng tại Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 79)

I. Khái quát về Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương

2.2.3 Hoàn thiện các nội dung thẩm định dự án ngành xây dựng 69

Thẩm định chủ đầu tư dự án:

Đây là một mặt thẩm định có liên quan đến các văn bản pháp luật khác nhau, bản thân các cán bộ thẩm định khó có khả năng nắm vững toàn bộ các văn bản này hoặc nếu có thì sẽ tốn thời gian. Nhưng việc thẩm định mà cán bộ cần thực hiện không phải liên quan đến tất cả những gì có trong các văn bản này nên Công ty cần hệ thống hóa những nội dung cần thiết cho mặt thẩm định này và có sự bổ sung kịp thời khi có sự thay đổi về luật và quy định của ngân hàng nhà nước hay các tổ chức chính phủ ban hành. Trong khi đó hoàn thiện hồ sơ bao gồm đầy đủ các tài liệu cần thiết cũng là công việc cần làm để nâng cao chất lượng thẩm định.

Thẩm định khả năng tài chính của chủ đầu tư:

Như đã phân tích khả năng tài chính của chủ đầu tư ảnh hưởng không nhỏ đến dự án, không chỉ từ phương diện rủi ro phá sản mà khả năng tài chính của chủ đầu tư trong các mặt khác còn ảnh hưởng lớn đến quản lý và điều hành dự án, tròn đó có cả vấn đề thực hiện thành công dự án. Nếu dự án không đảm bảo về mặt tài chính thì sẽ không đảm bảo được tiến độ thực hiện của dự án và ảnh hưởng trực tiếp khấu hao của các tài sản máy móc thục hiện trong quá trình sản xuất. Hiện nay có rất nhiều phướng pháp nhằm thẩm định khả năng tài chính của chủ dự án, tuy nhiên cách áp dụng tại mỗi Công ty lại là khác nhau.

Đối với việc thẩm định khả năng tài chính chủ dự án của một dự án trong ngành xây dựng tại Công ty cần hệ thống những nội dung cần thiết phục vụ cho công tác thẩm định của mình. Đứng trên quan điểm của Công ty mà nói thì khả năng cân đối vốn và khả năng thanh toán là hai vấn đề được ngân hàng quan tâm nhất đối với chủ đầu tư dự án trong ngành xây dựng. Ngoài báo cáo tài chính ba năm gần nhất Công ty cần yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thêm đầy đủ thông tin về tình hình nợ để phân tích khả năng thanh toán của khách hàng, đồng thời giúp cho cán bộ thẩm định có được kết luận chính xác về khả năng tài chính của chủ đầu tư. Công ty cũng cần xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu chuẩn để là cơ sở cho việc so sánh, và rất cần có sự phối hợp chặt chẽ với các sở ban ngành có liên quan để có thông tin chính xác phục vụ cho công tác thẩm định.

Trên cơ sở các tài liệu mà chủ dự án cung cấp trong đó quan trọng là các thông số kỹ thuật của dự án, cán bộ thẩm định cần phải thực hiện công tác xác minh lại tính chính xác của thông tin. Trước tiên cán bộ thẩm định cần kiểm tra tính hợp lý của thông tin mà khách hàng đưa ra, công việc này đòi hỏi cán bộ thẩm định cần có kinh nghiệm nhất định trong ngành. Mỗi sự không hợp lý trong thông tin mà doanh nghiệp ngành xây dựng cung cấp đều phải được điều chỉnh bằng cách yêu cầu cung cấp thêm thông tin hoặc sửa đổi thông tin. Trên cơ sở thông tin đã được sửa đổi cán bộ khách hàng mới tiến hành các nội dung tiếp theo.

Hiện nay trong việc tính toán ở ngân hàng chưa quan tâm nhiều tới yếu tố rủi ro, mặc dù cho thuê tài chính là một trong những định chế tín dụng chứa ít rủi ro. Nhưng trong đầu tư rủi ro là yếu tố tất yếu khó có thể tránh khỏi nhất là đối với một dự án trong ngành xây dựng bởi quá trình đầu tư thường phụ thuộc vào các yếu tố ngẫu nhiên không thể lường trước được. Rủi ro ở đây là sự biến động bất lợi của thị trường, rủi ro về nhân công, rủi ro về máy móc thiết bị…

2.2.4 Nâng cao năng lực và chuyên môn hóa cán bộ thẩm định ngành xây dựng

Yêu cầu chuyên môn hóa cán bộ thẩm định ngành xây dựng là một yêu cầu cầu cấp thiết, tuy vậy muốn chuyên môn hóa được cán bộ thẩm định theo từng ngành thì trước tiên cần tăng cường đội ngũ cán bộ hiện nay. Sau đó cần có chiến lược dài hạn đào tạo năng lực cho cán bộ chủ chốt cho từng ngành để rồi tạo điều kiện cho các cán bộ khác học tập và tiếp thu kinh nghiệm theo. Đặc biệt đối với ngành xây dựng cần có cán bộ chủ chốt nắm giữ trách nhiệm quản lý các dự án và dần đi vào chuyên môn hóa sâu hơn.

Công ty cũng cần tiếp xúc và tiến hành thành lập tổ thẩm định danh mục các dự án ngành xây dựng với chức năng rõ ràng như: tiếp nhận hồ sơ dự án, thẩm định danh mục dự án xây dựng trong qui hoạch, thẩm định các nhu cầu về công nghệ, nguyên vật liệu…

Bên cạnh việc chuyên môn hóa thì việc nâng cao nâng lực cán bộ thẩm định cũng là một yếu tố quan trọng cần được đầu tư thỏa đáng, nhận thức mọi hoạt động của ngân hàng nói chung và công tác thẩm định dự án ngành xây dựng nói riêng thì việc đầu tiên là phải hạn chế những yếu kém từ phía các cán bộ Công ty. Công ty cần có chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ bài bản thông qua các khóa huấn luyện chuyên biệt, khóa học thực tế, và được trang bị kiến thức phong phú về nhiều ngành nghề, lĩnh vực và có kỹ năng nắm bắt sự thay đổi của thị trường cũng như am hiểu pháp luật Việt Nam và thế giới. Cán bộ thẩm định dự án ngành xây dựng thì có kỹ năng chuyên môn thôi là chưa đủ mà trong ngành xây dựng này thì đòi hỏi cán bộ phải có kỹ năng tổng hợp và kiến thức toàn diện về các ngành nghề khác. Ngoài ra cán bộ thẩm định ngành xây dựng cần phải là những cán bộ có đạo đức, liêm khiết và có tinh thần trách nhiệm, chụi trách nhiệm cao, vì công việc thẩm định các dự án ngành xây dựng là một công việc có tác động trực tiếp đến lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2.5 Đẩy mạnh công tác thu thập thông tin và xử lý thông tin về ngành xây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm địnhxây dựng của cán bộ thẩm định xây dựng của cán bộ thẩm định

Do thị trường xây dựng Việt Nam chịu sự ảnh hưởng nhiều của thị trường xây dựng quốc tế, nên để có được các kết luận thẩm định chính xác về dự án đầu tư thì cán bộ ngân hàng cần nắm được các thông tin về thị trường, về diễn biến về giá, về xu hướng công nghệ và cung cầu của thị trường.

Với tầm quan trọng của ngành xây dựng trong công cuộc xây dựng nền kinh tế đất nước, nên Chính phủ đã có những chính sách ưu đãi dành cho các doanh nghiệp trong ngành. Vì vậy cán bộ ngân hàng cũng cần tìm hiểu về những chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầu tư vào ngành xây dựng nhằm đánh giá chính xác tính khả thi của dự án nhất là đối với các doanh nghiệp được nhà nước bảo hộ.

Bên cạnh đó, lượng kênh thông tin trên thị trường ngành xây dựng là rất lớn, việc xác định được chính xác thông tin cần nắm bắt khó, tốn nhiều thời gian và chi phí. Nên để có thể chọn lọc được đúng thông tin cần thiết cán bộ khách hàng cần có những hiểu biết căn bản về ngành và xu hướng phát triển của ngành.

2.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CẤP HỮU QUAN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm địnhdự án đầu tư ngành xây dựng tại Công ty cho thuê tài chính ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w