Phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu của trường Đại học cụng đoàn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường Đại học Công đoàn Việt Nam (Trang 71)

2.2.1.2.1. Điểm mạnh

Nhà trường thường xuyờn xem xột đỏnh giỏ cơ cấu tổ chức và điều chỉnh, cải tiến cho phự hợp với yờu cầu, mục tiờu đặt ra; cú một hệ thống văn bản về tổ chức và quản lý rừ ràng, chi tiết từng cụng việc, hoạt động của từng bộ phận và từng cỏ nhõn. Bờn cạnh đú, Nhà trường đó sớm xõy dựng được kế hoạch chiến lược một cỏch chi tiết và đó phõn loại, lưu trữ cỏc loại bỏo cỏo theo hệ thống. Ban thanh tra giỏo dục đó cú vai trũ tớch cực trong cụng tỏc quản lý và bảo đảm chất lượng giỏo dục của Nhà trường.

Tất cả cỏc chương trỡnh giỏo dục được lấy ý kiến của cỏc nhà tuyển dụng và được điều chỉnh linh hoạt đỏp ứng nhu cầu của xó hội. Trong chương trỡnh

giỏo dục thường xuyờn được thực hiện đỳng như chương trỡnh giỏo dục chớnh quy, được thiết kế theo quy định, đảm bảo chất lượng đào tạo.

Nhà trường sớm cú chương trỡnh giỏo dục song ngành, liờn thụng, văn bằng hai. Tuy nhiờn, Nhà tr-ờng chưa tổ chức đào tạo chương trỡnh giỏo dục song ngành cho người học.

Nhà trường đó tổ chức được nhiều loại hỡnh thức đào tạo khỏc nhau đỏp ứng tốt yờu cầu của người học, đó triển khai kế hoạch đào tạo theo hệ thống tớn chỉ. Đồng thời việc đỏnh giỏ giảng viờn mới và dự giờ đỏnh giỏ giảng viờn chớnh thức được tiến hành thường xuyờn và nghiờm tỳc.

Việc tổ chức coi thi, chấm thi, bảo quản bài thi được phõn cụng rất cụ thể, đảm bảo tớnh khỏch quan trong việc tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ. Quy trỡnh quản lý điểm đảm bảo tớnh chớnh xỏc, an toàn và kết quả học của người học được lưu trữ đầy đủ.

Nhà trường đó thực hiện điều chỉnh chương trỡnh đào tạo cho phự hợp với yờu cầu của xó hội. Đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn nhà trường ngày càng trưởng thành thể hiện rừ ở tỉ lệ đội ngũ cú bằng cấp cao (thạc sĩ, tiến sĩ) ngày càng gia tăng gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo của trường.

2.2.1.2.2. Điểm yếu

Bờn cạnh những điểm mạnh như trờn, trường Đại học Cụng đoàn vẫn cũn một số tồn tại cần khắc phục như: Nhà trường chưa cú kế hoạch dài hạn về việc đỏnh giỏ chất lượng đào tạo, chưa mở được liờn kết đào tạo với nước ngoài và hỡnh thức đào tạo từ xa.

Việc lấy ý kiến của cỏc nhà tuyển dụng lao động trong quỏ trỡnh xõy dựng chương trỡnh giỏo dục chưa được thực hiện định kỳ.

Nhà trường chưa xõy dựng chi tiết cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả học tập của người học theo hướng phỏt triển năng lực tự học, tự nghiờn cứu và làm việc theo nhúm. Hỡnh thức thi trắc nghiệm vẫn chưa được ỏp dụng rộng rói cho việc tổ chức thi hết mụn.

Phương phỏp, hỡnh thức giảng dạy của giảng viờn chưa kịp thay đổi với nhu cầu mới. Một bộ phận khụng nhỏ cỏc giảng viờn chưa tiếp cận được với cỏc phương phỏp giảng dạy hiện đại. Đội ngũ cỏn bộ nhà trường cũn tồn tại sức ỡ trong tư duy cao.

Cơ sở vật chất hiện tại ngày càng thấp hơn điều kiện thực tế mở rộng quy mụ đào tạo của trường; phũng học, bói tập, sõn chơi, cơ sở thớ nghiệm, cơ sở thực tế, thực tập, KTX, nhà ăn, cụng trỡnh cụng cộng phục vụ cho sinh viờn cũn chưa đỏp ứng tối đa nhu cầu. Hệ thống mạng Internet của Nhà trường chưa được nõng cấp để sinh viờn sử dụng thuận tiện trong việc học tập.

Trang thiết bị kĩ thuật cho bộ phận đào tạo chưa được sử dụng tối đa cụng suất để đạt kết quả cao. Quỏ trỡnh chuyển đổi hỡnh thức, quy chế đào tạo cũn chậm. Bộ phận nghiệp vụ đào tạo chưa năng động đề xuất với lónh đạo những sự thay đổi trong trường.

Chưa thành lập được Trung tõm tư vấn giới thiệu việc làm cho sinh viờn. Chưa tiến hành thường xuyờn cụng tỏc khảo sỏt tỡnh hỡnh người học về khả năng tỡm hoặc tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp. Chưa quy định cụ thể bằng văn bản việc người học tham gia đỏnh giỏ chất lượng giảng dạy, chất lượng đào tạo của Nhà trường.

2.2.2. Sự cần thiết của việc ỏp dụng hoạt động Marketing trong trường Đại học cụng đoàn học cụng đoàn

2.2.2.1. Phõn tớch nhu cầu của sinh viờn chuẩn bị vào trường

Phõn tớch nhu cầu của thị trường mục tiờu là một cụng việc rất quan trọng để cú thể cung cấp đỳng sản phẩm mà đối tượng khỏch hàng trờn thị trường này cần.

Thị trường mục tiờu của trường Đại học cụng đoàn đú là toàn bộ cụng dõn cú nhu cầu tỡm kiếm kiến thức bậc cao, chấp nhận chất lượng và chương trỡnh đào tạo của trường. Hai đối tượng khỏch hàng chớnh của trường là: toàn

bộ học sinh tốt nghiệp phổ thụng và cỏc cỏn bộ, cụng nhõn ưu tỳ làm việc trong tổ chức cụng đoàn.

Với đối tượng là học sinh phổ thụng: nhu cầu chớnh của đối tượng này đú là:

+ Học một nghề ưa thớch để thực hiện ước mơ, để tỡm được việc làm, trang trải cuộc sống, cú một tương lai tốt đẹp, ổn định (90% thể hiện nhu cầu này).

+ Được học đại học, là một bậc học cao trong hệ thống giỏo dục đào tạo, thể hiện được bản thõn mang lại danh dự cho gia đỡnh, dũng họ thậm chớ cả một địa phương.

+ Được thi thố tài năng, đỏnh giỏ sức học của chớnh bản thõn mỡnh, tạo một cơ hội để đạt được một vị trớ trong xó hội.

+ Một bộ phận nhỏ chỉ đăng kớ thi đại học theo nguyện vọng của gia đỡnh, dũng họ.

Đối với đối tượng là cỏn bộ, cụng nhõn ưu tỳ trong tổ chức cụng đoàn: Theo đỏnh giỏ của Tổng liờn đoàn, đội ngũ cỏn bộ cụng đoàn cơ sở hiện nay chủ yếu cũn kiờm nhiệm, thường xuyờn biến động, lại phụ thuộc vào chủ doanh nghiệp nờn chưa phỏt huy được vai trũ đại diện và bảo vệ quyền lợi cho người lao động ở cơ sở. Số cỏn bộ chưa qua đào tạo là 5,2% và chỉ cú 48.1% cỏn bộ cụng đoàn được đào tạo Lớ luận và nghiệp vụ cụng đoàn, điều này đó dẫn đến nhu cầu cần thiết cho những cỏn bộ trong tổ chức cụng đoàn cần nõng cao nghiệp vụ, để trở thành những cỏn bộ, chuyờn viờn vừa cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, vừa cú lớ luận và năng lực về chỉ đạo hoạt động thực tiễn, đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc chỉ đạo hoạt động cụng đoàn trong tỡnh hỡnh mới.

Ngoài ra, những cỏ nhõn, những tổ chức cú nhu cầu cần nõng cao kiến thức, hoàn thiện về hồ sơ, bằng cấp cũng như những kiến thức xó hội cũng cú thể tỡm đến trường Đại học cụng đoàn.

2.2.2.2. Phõn tớch nhu cầu của sinh viờn đang học trong trường

Những sinh viờn trong trường là những học sinh ưu tỳ đó đạt được thành cụng sau nhiều nỗ lực, cố gắng trong học tập, cuộc sống. Bước chõn vào giảng đường đại học là những viờn gạch đầu tiờn để họ cú thể đạt được ước mơ của mỡnh, kỡ vọng và một tương lai tươi sỏng hơn. Tuy nhiờn, họ cũng cú những nhu cầu cần thiết mà nhà trường cần quan tõm.

+ Được học ngành mỡnh yờu thớch

+ Được học những giỏo viờn và mụn học mà mỡnh cú hứng thỳ: kiến thức, tầm vúc, cỏch thức truyền đạt của giảng viờn.

+ Được học trong một trường cú “bộ mặt” được xó hội chấp nhận, ngày càng được tăng lờn về số lượng và chất lượng giỳp mở ra một cơ hội tỡm được một cụng việc xứng đỏng.

+ Được tham gia vào cỏc hoạt động ngoại khúa, tập thể phong phỳ sụi nổi như thể thao, văn húa, hoạt động tỡnh nguyện, từ thiện, đúng gúp cụng sức cho xó hội.

+ Mong muốn được kết giao với bạn tốt, thể hiện mỡnh trong cộng đồng sinh viờn. Sống trong mụi trường trong sạch, khụng cú ảnh hưởng của hiện tượng tiờu cực; nghiện hỳt, cờ bạc, bạo lực… Được hưởng một số dịch vụ cần thiết trong 4 năm học tập (chỗ ở ổn định, an toàn, chi phớ rẻ, nhà ăn, sõn chơi)

2.2.2.3. Đỏnh giỏ của sinh viờn đó ra trường

Qua một số khảo sỏt thực tế từ cỏc sinh viờn đó ra trường, nhà trường đó cú một số kết quả sau:

* Đỏnh giỏ của sinh viờn tốt nghiệp về chất lượng đào tạo của Nhà trường:

Tỷ lệ sinh viờn trả lời đó học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho cụng việc theo ngành tốt nghiệp (%): 84,9

Tỷ lệ sinh viờn trả lời chỉ học được một phần kiến thức và kỹ năng cần thiết cho cụng việc theo ngành tốt nghiệp (%): 15,1

Sinh viờn cú việc làm trong năm đầu tiờn sau khi tốt nghiệp: Tỷ lệ sinh viờn cú việc làm đỳng ngành đào tạo (%): 88,6 Tỷ lệ sinh viờn cú việc làm trỏi ngành đào tạo (%): 11,4

Đỏnh giỏ chung của những sinh viờn đó tốt nghiệp trường Đại học cụng đoàn như sau:

+ Là một cơ sở cụng lập cú độ tin cậy

+ Nhà trường đang cú triển vọng để phỏt triển thể hiện thực tế qua việc đó mở thờm được nhiều ngành, nghề, đa dạng húa chương trỡnh, cấp độ đào tạo. Bổ sung, nõng cấp được cơ sở vật chất, xõy dựng được đội ngũ tinh thụng hơn.

+ Cỏc giảng viờn trong trường thể hiện được tỏc phong sư phạm, ớt cú hiện tượng tiờu cực, tỡnh cảm và cú thể chia xẻ được nhiều vấn đề ngoài lĩnh vực chuyờn mụn, tạo được mối liờn kết mật thiết giữa “thầy” và trũ, tỏc động lớn đến tõm lớ, hiệu quả khi tiếp thu bài giảng.

Tuy nhiờn, một số mụn học giảng viờn vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu tỡm kiếm kiến thức mới của sinh viờn: phương phỏp giảng dạy cựn mũn, kiến thức khụng được cập nhật, nõng cao, khụng bỏm sỏt thực tiễn gõy một số khú khăn cho sinh viờn khi bỡ ngỡ bước chõn vào cụng việc ngoài xó hội.

Cơ sở vật chất của trường cũn quỏ chật hẹp so với viễn cảnh phỏt triển ngành, nghề và quy mụ của trường.

Cỏc hoạt động tập thể, ngoại khúa cũn thiếu, chưa gõy được tiếng vang dẫn đến hoạt động mở mang quan hệ, khuếch trương hỡnh ảnh ra ngoài cũn kộm (một số doanh nghiệp khụng biết gỡ về trường gõy khú khăn trong việc tuyển dụng sinh viờn của trường).

Trờn đõy là những đỏnh giỏ quý bỏu của những cựu sinh viờn của trường, từ đú nhà trường cũng cú thể cải tiến một số mặt cũn yếu kộm, và thỳc đẩy những yếu tố đang được đỏnh giỏ cao. Và cụng việc tỡm hiểu sự đỏnh giỏ của những sinh viờn đó ra trường nờn được tiến hành thường xuyờn hơn.

Sau khi phõn tớch được nhu cầu của sinh viờn chuẩn bị vào trường, sinh viờn đang học trong trường và nắm bắt về đỏnh giỏ của sinh viờn đó tốt nghiệp về trường trờn tất cả mọi mặt, cú thể thấy được sự cần thiết của việc thực hiện những hoạt động Marketing trong một tổ chức, dự đú là một tổ chức kinh doanh hay trong lĩnh vực dịch vụ, đào tạo như trường Đại học cụng đoàn. Những hoạt động Marketing được triển khai tốt sẽ đúng gúp khụng nhỏ vào quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển của trường. Do vậy, nhà trường cần thật sự quan tõm đến hoạt động Marketing, dự hiện tại chưa bộc lộ rừ ràng nhưng xột trờn một khớa cạnh khỏc thỡ nhà trường đó thực hiện một số cỏc hoạt động Marketing trong trường.

2.2.3. Định vị thị trường của trường Đại học cụng đoàn

2.2.3.1. Lựa chọn thị trường mục tiờu.

Lựa chọn thị trường mục tiờu là một cụng việc rất quan trọng của hầu hết cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, trong lĩnh vực giỏo dục này, lựa chọn thị trường mục tiờu cũng là một hoạt động cần được quan tõm, trường Đại học Cụng đoàn đó xỏc định thị trường cho mỡnh đú là : học sinh tốt nghiệp phổ thụng và cỏn bộ, cụng nhõn ưu tỳ trong cỏc tổ chức thuộc hệ thống Cụng đoàn.

Học sinh đó tốt nghiệp phổ thụng trung học, là đối tượng học sinh phổ thụng đó tốt nghiệp trờn toàn quốc, cú đủ điều kiện, và năng lực đăng kớ vào trường, đõy là lực lượng đụng đảo nhất, là thị trường mục tiờu chớnh của trường, hàng năm nhà trường cụng bố chỉ tiờu tuyển sinh rộng rói trờn cỏc

phương tiện thụng tin đại chỳng, cựng hỡnh ảnh, vị thế của trường để thu hỳt đối tượng này.

Bờn cạnh thị trường chớnh này, trường cũn luụn quan tõm đến một đối tượng trước đõy là thị trường mục tiờu chớnh của trường đú là những cỏn bộ, cụng nhõn ưu tỳ trong cỏc tổ chức thuộc hệ thống Cụng đoàn. Những tổ chức, cụng ty, doanh nghiệp cú nhu cầu đào tạo cỏn bộ về làm cho cỏc tổ chức cụng đoàn sẽ đăng kớ vào trường, cũng như cỏc địa phương cú nhu cầu đào tạo, tập huấn nõng cao những cỏn bộ cụng đoàn của tổ chức mỡnh sẽ là đối tượng mà trường Đại học Cụng đoàn hướng tới.

Ngoài 2 thị trường mục tiờu trờn từ năm học 2008-2009, trường đó mở rộng thị trường bằng cỏch thu hỳt những đối tượng khỏc, phong phỳ hơn là những đối tượng vừa học vừa làm, đõy là những đó tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và cú nguyện vọng muốn học lờn cao, nõng cao kiến thức cũng như cú bằng đại học. Với những điều kiện cụ thể, Nhà trường đó tiến hành tuyển sinh rộng rói, liờn kết với một số trường trong thành phố cũng như ở cỏc địa phương để mang thụng tin đến đối tượng tiềm năng này. Đõy là một thị trường rộng lớn, là điều kiện để trường cú khả năng khai thỏc và cạnh tranh với cỏc cơ sở đào tạo khỏc với những điều kiện thuận lợi, tạo sự thuận tiện và thoải mỏi nhất cho những người cú nhu cầu học.

Một đối tượng cũng là thị trường tiềm năng của nhà trường đú là những người muốn nõng cao kiến thức của mỡnh bằng trỡnh độ trờn đại học: thạc sĩ, tiến sĩ. Hiện nay nhà trường đang đào tạo 3 khúa ngành quản trị nhõn lực trỡnh độ thạc sĩ và nhu cầu ngày càng gia tăng.

Sinh viờn quốc tế cũng là đối tượng khỏch hàng mà nhà trường hướng tới. Hàng năm, theo chủ trương của Đảng, nhà nước nhà trường đó tiếp nhận đào tạo rất nhiều cỏc sinh viờn đến từ nước bạn Lào với chế độ đói ngộ tốt nhất. Và sinh viờn đến từ cỏc nước khỏc cũng là mục tiờu mà nhà trường kỡ vọng.

2.2.3.2. Định vị thị trường

Định vị thị trường là một cụng việc quan trọng với bất kỡ tổ chức nào. Việc đầu tiờn của định vị thị trường chớnh là xỏc định vị trớ của tổ chức trong tõm trớ khỏch hàng mục tiờu. Ngay từ khi mới thành lập, trường Đại học Cụng đoàn được biết đến là tổ chức duy nhất đào tạo, tập huấn cho những cỏn bộ, cụng nhõn ưu tỳ cho tổ chức cụng đoàn trờn toàn quốc. Qua 64 năm hỡnh thành và phỏt triển, trường vẫn giữ được danh hiệu là tổ chức dẫn đầu trong lĩnh vực đú, nhưng khụng chỉ đào tạo những cỏn bộ ưu tỳ cho tổ chức cụng đoàn, trường đó nhanh chúng nắm bắt nhu cầu của thị trường và đó kịp thời đỏp ứng với việc mở rộng thờm nhiều ngành nghề đào tạo. Hiện nay, trường đó cú 8 ngành đào tạo trỡnh độ đại học: Quản trị kinh doanh, Kế toỏn, Tài chớnh ngõn hàng, Xó hội học, Cụng tỏc xó hội, Bảo hộ lao động, Quản trị nhõn lực, Luật; 01 chuyờn ngành Thạc sĩ: Quản trị nhõn lực; 04 ngành trung cấp chuyờn nghiệp, 3 ngành đào tạo đại học bằng II, 3 ngành đào tạo cao đẳng, 02 ngành đào tạo liờn thụng từ trung cấp lờn đại học, 03 ngành đào tạo liờn thụng từ cao đẳng lờn đại học. Nhà trường đang tiếp tục xõy dựng đề ỏn đào tạo thạc sỹ cỏc ngành Quản trị kinh doanh, Xó hội học và Bảo hộ Lao động.

Nhờ sự nắm bắt kịp thời nhu cầu này nờn trường Đại học Cụng đoàn giờ đõy đó được biết đến là một trường đào tạo đa ngành, đa nghề, cỏc sinh viờn của trường đó kịp thời tiếp thu được những kiến thức cú tớnh thực tiễn trong xó hội và ngoài cụng việc học tập, nhà trường cũng luụn quan tõm đến cỏc hoạt động ngoại khúa cho sinh viờn thể hiện qua tổ chức những cuộc thi,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường Đại học Công đoàn Việt Nam (Trang 71)