Theo nghĩa rộng thỡ ở đõu cú bỏn cú mua, cú cung, cú cầu thỡ ở đú cú thị trường. Thị trường cũn cú thể hiểu là một lớp người tiờu dựng, là đối tượng khỏch hàng mà doanh nghiệp hướng đến. Mọi hàng húa, dịch vụ đều cú thị trường của nú. Dịch vụ của giỏo dục cũng vậy.
Thị trường giỏo dục đặc biệt ở chỗ nú khụng phải là thị trường mà người thụ hưởng cú năng lực mặc cả. Nhiều hay ớt, nhà trường và cỏc thầy cụ cú quyền trong việc xỏc lập nội dung, phương phỏp và tổ chức học tập. Với 86 triệu dõn, cứ 100 người thỡ gần 60 người ở độ tuổi dưới 40, nờn nhu cầu học ở VN quả thực rất lớn. Vỡ vậy nhà nước phải can thiệp, Bộ GD- ĐT phải cú vai trũ điều tiết.
Khi đất nước chỳng ta bắt tay vào cụng cuộc xõy dựng xó hội chủ nghĩa, chỳng ta đó tiếp nhận quan điểm phổ biến của cỏc nước xó hội chủ nghĩa lỳc bấy giờ là: Nhà nước, với tớnh cỏch là Nhà nước xó hội chủ nghĩa, phải cú trỏch nhiệm chăm lo cho dõn tất cả, từ cỏi ăn cỏi mặc đến việc học hành,
chăm súc y tế, … Từ đú đó hỡnh thành vai trũ độc quyền của Nhà nước trong lĩnh vực giỏo dục, mọi hỡnh thức tư nhõn trong giỏo dục đều bị xúa bỏ. Nhưng thực tiễn đó chứng tỏ rằng, ý tưởng ấy tuy tốt đẹp nhưng khụng cú tớnh khả thi. Nhỡn rộng ra thế giới, những nước giàu cú nhất như Mỹ, Nhật cũng khụng đủ ngõn sỏch để chăm lo hết thẩy cho giỏo dục. Một bộ phận khỏ lớn của hệ thống giỏo dục ở cỏc nước ấy phải trao cho tư nhõn đảm nhiệm. Ở nước ta, việc trao cho tư nhõn đảm nhiệm một bộ phận dịch vụ giỏo dục được gọi là “xó hội húa giỏo dục”.
Ngay trong những năm Nhà nước giữ độc quyền về dịch vụ giỏo dục thỡ thị trường dịch vụ giỏo dục vẫn tồn tại. Con em nhõn dõn vẫn cú quyền lựa chọn trường này hay trường kia, mặc dự trường nào cũng là trường cụng lập, trường nào cũng được bao cấp một phần học phớ. Điều này chứng tỏ rằng, ở đõu cú cung và cú cầu thỡ ở đú cú thị trường. Tuy nhiờn, quy mụ của thị trường lỳc ấy cũn hạn hẹp vỡ thị trường lỳc ấy vẫn chỉ là thị trường độc quyền của cỏc trường cụng lập.
Từ khi Nhà nước thực hiện chớnh sỏch xó hội húa giỏo dục thỡ thị trường dịch vụ giỏo dục được mở rộng hơn, vỡ ngoài cỏc trường cụng lập, cũn cú cỏc trường ngoài cụng lập, tham gia cung ứng dịch vụ giỏo dục. Cơ hội lựa chọn của “khỏch hàng”, nhờ đú, được mở rộng hơn. Tuy nhiờn, nguồn cung về dịch vụ giỏo dục cho đến lỳc này vẫn cũn rất hạn hẹp so với cầu, do đú thị trường dịch vụ giỏo dục vẫn chỉ là “thị trường của người bỏn” chứ chưa trở thành “thị trường của người mua”.