Marketing giỏo dục và sự cần thiết tiến hành hoạt động Marketing

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường Đại học Công đoàn Việt Nam (Trang 54)

Từ những thực trạng nờu trờn, chỳng ta cũng thấy dự ở bất kỡ cấp học nào, mục đớch của cơ sở đào tạo là gỡ, tớnh chất sản phẩm đào tạo đến trỡnh độ nào thỡ hoạt động Marketing trong giỏo dục là rất cần thiết, vỡ những lớ do sau:

Sự tồn tại và phỏt triển của cơ sở đào tạo phụ thuộc vào việc cú tuyển được người học hay khụng? Muốn đào tạo và phỏt triển, cỏc cơ sở đào tạo phải cú kinh phớ. Nguồn kinh phớ của cỏc cơ sở đào tạo dõn lập, tư thục chủ yếu dựa vào đúng gúp kinh phớ của người học. Cũn kinh phớ của cỏc trường cụng lập chủ yếu phụ thuộc vào nguồn kinh phớ Nhà nước cấp, và một phần do người học đúng gúp. Tuy nhiờn, mức kinh phớ mà nhà trường nhận được của Nhà nước hiện nay lại tỷ lệ thuận với số lượng học sinh cú được trong chỉ tiờu kế hoạch hàng năm và cũng chỉ được cấp một tỉ lệ nhất định trờn tổng mức kinh phớ cần thiết cho số học sinh này, nờn khụng đủ trang trải cho cỏc hoạt động của cơ sở đào tạo. Trờn thực tế, đối với cỏc cơ sở này, kinh phớ Nhà nước cấp cũng coi như khoản tiền Nhà nước trả thay kinh phớ đúng gúp của một số đối tượng người học thuộc diện chớnh sỏch xó hội và một phần kinh phớ đúng gúp của cỏc đối tượng khỏc. Do đú, tổng mức kinh phớ của cơ sở đào tạo vẫn phụ thuộc vào số lượng học sinh tuyển được, và để cú thể tuyển được nhiều học viờn khụng thể thiếu được hoạt động của Marketing giỏo dục.

Mặt khỏc, sự cần thiết vận dụng Marketing trong giỏo dục cũn xuất phỏt từ nhiệm vụ cơ bản của Marketing đú là thỏa món nhu cầu “khỏch hàng”. Với tư tưởng giỏo dục phải xuất phỏt từ nhu cầu của người học, của xó hội, của thực tế thị trường, ở từng ngành, từng địa phương, từng miền, Nhà trường phải cung cấp cho người học những thứ mà họ cần chứ khụng phải “bỏn” những thứ mỡnh cú. Do vậy, Marketing giỏo dục phải thường xuyờn rà soỏt, nghiờn cứu thị trường để nhanh chúng đổi mới, hoàn thiện sản phẩm đào tạo để đảm bảo nội dung học tập vừa hiện đại, vừa thiết thực đỏp ứng nhu cầu của người học, của xó hội, của thực tiễn sản xuất, kinh doanh. Theo tư duy Marketing, Nhà trường phải đổi mới phương phỏp, hỡnh thức đào tạo và những điều kiện phục vụ giảng dạy, học tập để tạo sự thuận lợi nhất cho người học, giảm mức thấp nhất đúng gúp chi phớ tài chớnh, tiết kiệm thời gian,

cụng sức cho người học đạt hiệu quả cao trong đào tạo, bồi dưỡng. Chỉ cú như vậy, cỏc cơ sở đào tạo mới tạo ra sự hấp dẫn và thu hỳt được “khỏch hàng” của mỡnh.

Ngoài ra, thụng qua hoạt động Marketing trong giỏo dục, cỏc cơ sở đào tạo cú thể phỏt hiện ra những khiếm khuyết, bất cập trong cỏc chớnh sỏch của Nhà nước về giỏo dục-đào tạo, từ đú đề xuất ý kiến cần thiết, giỳp cho việc hoàn thiện chớnh sỏch và tổ chức quản lớ, chỉ đạo của cỏc cơ quản quản lớ cấp trờn được tốt hơn.

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG GIÁO DỤC ÁP DỤNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CễNG ĐOÀN VIỆT NAM

2.1.Giới thiệu chung về trƣờng Đại học cụng đoàn Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường Đại học Công đoàn Việt Nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)