Trước hết, trờn lĩnh vực văn húa.
Điều 30 Hiến phỏp 92 khẳng định:
Nhà nước và xó hội bảo tồn, phỏt triển nền văn húa Việt Nam: dõn tộc, hiện đại, nhõn văn; kế thừa và phỏt huy những giỏ trị của nền văn hiến cỏc dõn tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cỏch Hồ Chớ Minh; tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại; phỏt huy mọi tài năng sỏng tạo trong nhõn dõn [34, tr. 132].
Trong gần 20 năm đổi mới, trờn lĩnh vực văn húa chỳng ta đó đạt được những thành tựu đỏng kể: Những giỏ trị và đặc sắc của trờn 54 dõn tộc anh em
được kế thừa và phỏt triển gúp phần làm phong phỳ thờm nền văn húa Việt Nam thống nhất trong đa dạng; Một số nột mới trong chuẩn mực văn húa Việt Nam đang dần hỡnh thành; Cỏc tài năng văn húa được khuyến khớch; Nhiều di sản văn húa vật thể và phi vật thể được giữ gỡn, tụn tạo; Việc phõn phối cỏc sản phẩm văn húa đó nhanh và đều khắp hơn; Hệ thống cỏc sản phẩm văn húa gúp phần trực tiếp vào sự tăng trưởng, phỏt triển của ngành du lịch và của nền kinh tế quốc dõn; Hoạt động về giao lưu hợp tỏc văn húa quốc tế được khởi sắc gúp phần nõng cao vị thế Việt Nam trờn trường quốc tế; Dõn trớ được nõng lờn cựng với sự phỏt triển của văn húa đó gúp phần khơi dậy tớnh chủ động, sỏng tạo của nhõn dõn và nõng cao tớnh đồng thuận trong xó hội, tạo bầu khụng khớ dõn chủ và khụng ngừng tăng thờm niềm tin của nhõn dõn vào sự nghiệp đổi mới đất nước của Đảng, Nhà nước ta.
Tuy nhiờn, trong thời kỳ đổi mới, chuyển đổi sang cơ chế thị trường và nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay, vấn đề bảo tồn và phỏt huy văn húa dõn tộc bắt đầu nảy sinh những khú khăn, tiờu cực, thiếu lành mạnh. Cụ thể là xu hướng thương mại húa nghệ thuật dõn tộc đang lan ra trờn khắp cỏc sõn khấu biểu diễn. Cỏc loại hỡnh nghệ thuật truyền thống như tuồng, chốo, cải lương, quan họ, dõn ca kịch ngày càng lỳn sõu vào bế tắc, khụng cú hoặc rất ớt khỏn giả, nhất là khỏn giả trẻ. éể thu hỳt người xem, nhiều đơn vị nghệ thuật phải chuyển đổi phương thức xõy dựng tiết mục, cụ thể là cải tiến, cỏch tõn, làm mới sõn khấu truyền thụng, biến tuồng, chốo, cải lương thành kịch núi pha bài ca; õm nhạc hiện đại chiếm tỷ lệ ỏp đảo trong cỏc dàn nhạc truyền thống. Chưa kể là hỡnh thức trang trớ, phục trang ngày càng xa với nguyờn tắc cỏch điệu, ước lệ và tượng trưng mà cỏc thế hệ nghệ nhõn trước đõy đó dày cụng sỏng tạo và đỳc kết thành đặc trưng, thi phỏp nghệ thuật đặc sắc và độc đỏo của dõn tộc ta mà thế giới phải chỳ ý, khõm phục, ngợi ca.
Cú những loại hỡnh nghệ thuật đậm đặc chất dõn gian như quan họ hết sức độc đỏo, vốn đó cú ở làng quờ Kinh Bắc hàng trăm năm với lối hỏt giao duyờn, đối đỏp, trữ tỡnh, với kỹ thuật hỏt xướng rất cao, khụng phải dựng nhạc
đệm và cũng khụng bao giờ sử dụng kỹ thuật õm thanh phúng đại. Thế mà cũng theo xu thế hiện đại húa chiều theo thị hiếu tầm thường kiểu nhạc trẻ, rồi trở thành "quan họ sõn khấu" tức là lờn sõn khấu gỗ một mặt biểu diễn cú hệ thống õm thanh phúng đại và cú dàn nhạc đệm, kể cả nhạc điện tử. Những cuộc biểu diễn quan họ kiểu tõn nhạc đang diễn ra khắp mọi nơi, như vậy là đồng nghĩa với sự phỏ vỡ bản sắc dõn gian, truyền thống.
Chủ trương của éảng bảo tồn và phỏt huy nghệ thuật dõn gian truyền thống tuy cú tỏc động tớch cực vào hoạt động văn húa dõn tộc, nhưng đến nay xu hướng cỏch tõn, làm mới nghệ thuật truyền thống vẫn cũn nhiều lệch lạc từ nhận thức lý luận đến thực hành. Cụ thể là cũn khụng ớt cỏn bộ chưa hiểu rừ khỏi niệm nội dung bảo tồn, phỏt huy và phỏt triển văn húa dõn tộc. Từ nhận thức sai dẫn tới thực hành sai, chưa kể một bộ phận nghệ sĩ chẳng mấy quan tõm tới đường lối văn nghệ của éảng, mà chỉ biết làm theo nhận thức chủ quan của mỡnh và hệ quả là phỏ vỡ truyền thống, di tớch cổ thành di tớch mới, õm nhạc cổ thành õm nhạc mới, sõn khấu truyền thống thành sõn khấu hiện đại. Cũng vỡ nhận thức sai về bảo tồn và phỏt huy văn húa dõn tộc mà đó cú lỳc rộ lờn việc dàn dựng hàng trăm "kiệt tỏc" sõn khấu thế giới với kinh phớ dự toỏn hàng trăm tỷ đồng, trong khi cú nhiều đơn vị sõn khấu dõn tộc muốn phục hồi những vở truyền thống nhưng khụng cú tiền, dự chỉ mất trờn, dưới trăm triệu đồng một vở.
Trước thực trạng nghệ thuật dõn gian, truyền thống bị thương mại húa, hoặc hiện đại húa, "biến vừng ra ngụ", một số đơn vị như Trung tõm Nghiờn cứu bảo tồn và Phỏt huy văn húa dõn tộc Việt Nam trong gần 10 năm qua đó cố gắng làm nhiệm vụ bảo tồn và phỏt huy văn húa dõn tộc bằng nhiều hỡnh thức sinh động. Hội nghị hội thảo, làm cụng trỡnh nghiờn cứu, tổ chức biểu diễn, quảng bỏ nghệ thuật dõn tộc và thực hiện "Dự ỏn sõn khấu học đường" (Trung tõm phối hợp Cục Nghệ thuật biểu diễn - Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch thực hiện). Việc đưa cỏc loại hỡnh nghệ thuật dõn tộc như tuồng, chốo, cải lương, bài chũi, dõn ca Nghệ Tĩnh, dõn ca Bỡnh-Trị-Thiờn vào học đường, dạy
học sinh phổ thụng cả nước hiểu được, diễn được và yờu thớch nghệ thuật dõn tộc là một cỏch bảo tồn và phỏt huy hết sức cú hiệu quả. Cỏc học sinh trung học sau khi tham gia sõn khấu học đường sẽ là những người bảo vệ, quảng bỏ nghệ thuật dõn tộc, đồng thời cũng là những khỏn giả tớch cực của cỏc loại hỡnh nghệ thuật dõn gian truyền thống. Nhưng đõy mới chỉ là một cỏch làm từ sỏng kiến của một số ớt người tõm huyết với nghệ thuật dõn tộc, trước nguy cơ xõm nhập ngày càng nhiều của văn húa nước ngoài và cỏc hoạt động phi văn húa, khụng lành mạnh đang diễn biến hết sức phức tạp.
Muốn bảo tồn, phỏt huy văn húa dõn tộc tốt hơn, hiệu quả hơn, bền vững hơn, éảng và Nhà nước phải cú một chớnh sỏch đầu tư hợp lý hơn, mạnh mẽ, thỏa đỏng hơn, phải quan tõm, khuyến khớch những cơ quan, những tổ chức, những cỏ nhõn đang dốc lũng, dốc sức trong sự nghiệp bảo tồn và phỏt huy văn húa dõn tộc; đồng thời phờ phỏn, cú biện phỏp xử lý đối với những tổ chức và cỏ nhõn khụng nhận thức đỳng, làm tổn hại di sản văn húa của cha ụng, làm mờ nhạt bản sắc văn húa dõn tộc và hỡnh ảnh của đất nước nghỡn năm văn hiến.
Thứ hai, trờn lĩnh vực giỏo dục.
Giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu. Nhà nước phỏt triển giỏo dục nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. Mục tiờu của giỏo dục là hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực của cụng dõn; đào tạo những người lao động cú nghề, năng động và sỏng tạo, cú niềm tự hào dõn tộc, cú đạo đức, cú ý chớ vươn lờn gúp phần làm cho dõn giàu nước mạnh, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc [44, tr. 133]. Cụng cuộc đổi mới toàn diện đó đem lại bước phỏt triển mới trong lĩnh vực giỏo dục về quy mụ, đa dạng húa loại hỡnh trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học:
Năm 2000, cả nước đó đạt chuẩn quốc gia về xúa nạn mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học; đến giữa 2004 cú 20 tỉnh, thành
phố đó đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở; tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lờn) biết chữ đó tăng từ 88% cuối năm 1980 lờn 95% năm 2004; Hầu hết cỏc xó, phường đó cú trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, cỏc huyện và khu vực đó cú trường trung học phổ thụng, cỏc trường đại học được mở thờm nhiều, cỏc trường dạy nghề được khụi phục và ngày càng phỏt triển; Phong trào khuyến học, khuyến tài được phỏt triển rộng khắp, phong trào xó hội húa giỏo dục ngày càng lan tỏa và được toàn dõn tớch cực hưởng ứng. Nhờ những cố gắng đú mà nguồn nhõn lực được nõng cao về chất lượng. Tớnh đến giữa năm 2004 đó cú 22,5% số người lao động được đào tạo, trong đú đào tạo nghề là 13,3% [20, tr. 2].
Bờn cạnh những kết quả đạt được, giỏo dục nước ta cũn những hạn chế, tồn tại như: cơ sở trường học ở một số vựng sõu vựng xa, miền nỳi và nụng thụn cũn nhiều khú khăn, thiếu thốn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy và học; cũn tỡnh trạng chạy theo thành tớch, số lượng mà chưa chỳ ý đến lượng đào tạo; chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng nước ta chưa đảm bảo về tiờu chuẩn so với quốc tế gõy tỡnh trạng bằng đại học của Việt Nam chưa được một số nước ngoài chấp nhận; số lượng đội ngũ giỏo viờn cũn chưa đủ đặc biệt là ở cỏc trường đại học, cao đẳng dẫn đến sự quỏ tải cho giỏo viờn ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy,...
Ngày nay, với nền kinh tế tri thức, giỏo dục khụng chỉ thuộc thượng tầng kiến trỳc, mà cũn là một kết cấu hạ tầng quan trọng bậc nhất, vỡ vậy phải thực sự xem phỏt triển giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu. Để làm được điều đú, toàn Đảng, toàn dõn phải đầu tư cao độ trớ tuệ, sức người, sức của để tiến hành một cuộc đổi mới giỏo dục sõu rộng đạt hiệu quả cao, đỏp ứng đỳng và kịp thời cỏc nhu cầu phỏt triển của xó hội hiện đại và theo đỳng cỏc quy luật vận động nội tại của sự nghiệp giỏo dục.
Giỏo dục là một hiện tượng xó hội cú tớnh nhõn bản cao, cú tớnh dõn tộc, tớnh thời đại vừa thuộc thượng tầng kiến trỳc vừa thuộc kết cấu hạ tầng
quan trọng đồng thời là một quỏ trỡnh biến cỏi xó hội thành cỏi cỏ nhõn (biến cỏi yờu cầu của xó hội thành những phẩm chất và năng lực của cỏ nhõn) để đỏp ứng cỏi nhu cầu tồn tại và phỏt triển của xó hội. Vỡ vậy, về nội dung của giỏo dục phải đảm bảo chất lượng khụng chạy theo số lượng, thành tớch, phải trang bị cho người học những tri thức thiết thực, then chốt, từ đú dạy cho họ cỏch học, cỏch tư duy, cỏch sỏng tạo, cỏch ứng xử, cỏch sống, cỏch lao động, cỏch hành nghề. Đặc biệt, trong thời đại bựng nổ thụng tin hiện nay, then chốt là dạy cỏch tỡm và xử lý thụng tin. Từ đú cú thể rỳt ngắn được thời gian học tập trờn lớp, để dành cho tự học và vui chơi. Như vậy chương trỡnh và sỏch giỏo khoa phải được biờn soạn lại theo tinh thần trờn, học sinh học được nhẹ nhàng và nắm được những tri thức then chốt, từ đú cú được phương phỏp để tự học suốt đời. Chương trỡnh cần cú phần cứng và phần mềm. Phần mềm cần chiếm một tỷ lệ thớch đỏng. Cần bảo đảm một tỷ lệ cõn đối, hợp lý giữa học, làm, vui chơi giải trớ. Cần đào tạo cho người học một nghề "động" để họ cú thể thay đổi nghề khi cần thiết.
Để đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước sự nghiệp giỏo dục phải đảm bảo được mục đớch: nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, phải gúp phần xõy dựng một xó hội học tập hiện đại trong đú một mặt mỗi cỏ nhõn phải cú ý chớ và năng lực tự học suốt đời về cả ba mặt sức khỏe, đạo đức và trớ tuệ, một mặt khỏc, xó hội phải tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho mỗi cỏ nhõn được học tập suốt đời.
Thứ ba, về lĩnh vực khoa học và cụng nghệ.
Đảng và Nhà nước xỏc định khoa học và cụng nghệ giữ vai trũ then chốt trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Nhà nước xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch khoa học, cụng nghệ quốc gia; xõy dựng nền khoa học, cụng nghệ tiờn tiến; phỏt triển đồng bộ cỏc ngành khoa học nhằm xõy dựng luận cứ khoa học cho việc định ra đường lối, chớnh sỏch và phỏp luật, đổi mới cụng nghệ, phỏt triển lực lượng sản xuất, nõng cao trỡnh độ quản lý, bảo
đảm chất lượng và tốc độ phỏt triển của nền kinh tế; gúp phần bảo đảm quốc phũng, an ninh quốc gia [44, tr. 134-135].
Trong nhiều thập kỷ qua, được sự quan tõm đầu tư của Đảng và Nhà nước chỳng ta đó đạt được nhiều thành tựu trờn lĩnh vực khoa học và cụng nghệ:
- Tiềm lực khoa học và cụng nghệ đó được tăng cường và phỏt triển; Chỳng ta đó đào tạo được khoảng 34.000 người đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ thuộc khu vực nhà nước; xõy dựng được một mạng lưới với trờn 1.100 cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ, 197 trường đại học và cao đẳng tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển thuộc mọi thành phần kinh tế. Thực tế cho thấy, đội ngũ này cú khả năng tiếp thu tương đối nhanh và làm chủ được tri thức, cụng nghệ hiện đại trong một số ngành và lĩnh vực. Mặc dự ngõn sỏch nhà nước cũn hạn hẹp, nhưng với sự nỗ lực rất lớn của Nhà nước, từ năm 2000 tỷ lệ chi ngõn sỏch nhà nước cho khoa học và cụng nghệ đó đạt 2%, đỏnh dấu một mốc quan trọng trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏch đầu tư phỏt triển khoa học và cụng nghệ của Đảng và Nhà nước [3, tr. 2].
- Khoa học và cụng nghệ đúng gúp tớch cực trong phỏt triển kinh tế - xó hội.
Khoa học và cụng nghệ đó gúp phần quan trọng trong việc tiếp thu, làm chủ, thớch nghi và khai thỏc cú hiệu quả cỏc cụng nghệ nhập từ nước ngoài. Nhờ đú, trỡnh độ cụng nghệ trong một số ngành sản xuất, dịch vụ đó được nõng lờn đỏng kể, nhiều sản phẩm hàng húa cú sức cạnh tranh cao hơn. Đặc biệt, trong lĩnh vực nụng nghiệp khoa học và cụng nghệ đó tạo ra nhiều giống cõy trồng, vật nuụi cú chất lượng và năng suất cao, gúp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng thụn, đưa nước ta từ chỗ là nước nhập khẩu lương thực trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo, cà phờ, v.v... hàng đầu trờn thế giới. Cỏc chương trỡnh nghiờn cứu trọng điểm về cụng nghệ thụng tin,
cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu, tự động húa, cụng nghệ cơ khớ - chế tạo mỏy, đó gúp phần nõng cao năng lực nội sinh trong một số lĩnh vực cụng nghệ tiờn tiến, nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều ngành kinh tế. Khoa học và cụng nghệ trong những năm qua đó gúp phần đào tạo và nõng cao trỡnh độ nhõn lực, chăm súc sức khỏe nhõn dõn, bảo vệ mụi trường, giữ gỡn bản sắc và phỏt huy truyền thống văn húa tốt đẹp của dõn tộc.
- Cơ chế quản lý khoa học và cụng nghệ từng bước được đổi mới Hệ thống quản lý nhà nước về khoa học và cụng nghệ được tổ chức từ trung ương đến địa phương đó đẩy mạnh phỏt triển khoa học và cụng nghệ, gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của ngành và địa phương.
Thực hiện Luật Khoa học và cụng nghệ, cỏc chương trỡnh, đề tài, dự ỏn khoa học và cụng nghệ đó bỏm sỏt hơn nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội. Cơ chế tuyển chọn tổ chức, cỏ nhõn chủ trỡ nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ đó bước đầu được thực hiện theo nguyờn tắc dõn chủ, cụng khai.
Việc phõn cụng, phõn cấp trong quản lý nhà nước về khoa học và cụng nghệ từng bước được hoàn thiện thụng qua cỏc quy định về chức năng, nhiệm vụ và trỏch nhiệm của cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhõn dõn tỉnh,