Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chức năng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường là thực hiện đỳng chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và chức năng chủ sở hữu tài sản cụng của nhà nước. Cỏc bộ và cỏc cấp chớnh quyền khụng can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền tự chủ hạch toỏn của doanh nghiệp.
Trong sinh hoạt của Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, xu hướng dõn chủ, cụng khai đó được khẳng định mạnh mẽ thụng qua sự dõn chủ trong cỏc kỳ họp, vai trũ kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc đại biểu, ý thức lắng nghe của cỏc cơ quan nhà nước và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan đú trước yờu cầu của cử tri, của xó hội.
Tổ chức bộ mỏy nhà nước, trước hết là cơ quan hành chớnh nhà nước đó cú một bước điều chỉnh phự hợp với yờu cầu của quỏ trỡnh chuyển từ cơ chế kế hoạch húa tập trung, quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.
Tại "Đề ỏn nõng cao chất lượng cụng tỏc xõy dựng phỏp luật của Chớnh phủ" ban hành kốm theo Quyết định số 933/QĐ-TTg ngày 27 thỏng 8 năm 2004 của Thủ tướng Chớnh phủ đó chỉ ra một số yếu tố làm giảm chất lượng xõy dựng phỏp luật như "tớnh cục bộ, chỉ nhằm bảo vệ lợi ớch của một số ngành thể hiện rừ trong việc xõy dựng, trỡnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thụng qua cỏc Dự ỏn. Bộ, ngành nào cũng muốn kộo quyền, lợi ớch và thuận lợi về phớa mỡnh khi xõy dựng Luật, Phỏp lệnh, đồng thời đẩy những khú khăn, vướng mắc cho Chớnh phủ. Tỡnh trạng này dẫn đến "xung đột" thẩm quyền giữa cỏc Bộ, ngành khi triển khai thực hiện Luật, Phỏp lệnh làm cho văn bản hướng dẫn thi hành văn bản Luật, Phỏp lệnh chậm được ban hành. Thiếu cơ chế huy động sự tham gia đúng gúp ý kiến của cỏc nhà khoa học, nhà quản lý và cỏc chuyờn gia giàu kinh nghiệm trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước, cỏc tổ chức xó hội, cỏc doanh nghiệp và nhõn dõn vào cỏc dự ỏn, dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật. Chưa tham khảo triệt để ý kiến của nhõn dõn và cỏc doanh nhõn, cỏc đoàn thể, hội nghề nghiệp cũng như ý kiến của cỏc đối tượng chịu sự điều chỉnh trực tiếp hoặc giỏn tiếp của cỏc dự ỏn, dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật. Việc "tự biờn, tự diễn" đú đó kốo dài tỡnh trạng một số dự ỏn, dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật thiờn về dành thuận lợi cho cơ quan quản lý nhà nước, trỏi ngược với xu thế cải cỏch hành chớnh… Nhiều dự ỏn, dự thảo sau khi được Chớnh phủ thảo luận đó nhận được phản ứng khỏ gay gắt từ phớa dư luận xó hội. Chẳng hạn như Dự ỏn Luật khiếu nại, tố cỏo; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giỏo dục, Luật Đầu tư, Luật Trợ giỳp phỏp lý v.v…
Như vậy, tớnh khộp kớn của cơ chế hoạt động quản lý nhà nước mà cụ thể qua những vớ dụ về hoạt động xõy dựng phỏp luật đó cho thấy, là một cản
trở lớn đối với chớnh hoạt động lónh đạo, quản lý và điều hành của cỏc cơ quan nhà nước. Phỏ vỡ thế khộp kớn, cỏch làm "tự biờn, tự diễn" đú chỉ cú thể bằng cỏch tạo ra những hành lang mở và linh hoạt hướng tới sự tham gia của nhõn dõn vào cỏc hoạt động này.
Toàn cầu húa và những thỏch thức về phương diện phỏp luật nảy sinh từ quỏ trỡnh toàn cầu húa đang đặt ra cho Việt Nam khụng ớt bài toỏn cần phải giải trong mục tiờu, nhiệm vụ, chủ trương và giải phỏp cải cỏch hệ thống phỏp luật quốc gia. Hệ thống phỏp luật nước ta được xõy dựng trong thời gian qua đó đạt được nhiều thành tựu đỏng kể trong việc thủ tiờu cơ bản cơ chế phỏp lý của thời kinh tế tập trung bao cấp, tạo lập được cỏc cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, cần nhận thấy rằng, so với cỏc yờu cầu, đũi hỏi và cỏc thỏch thức về phương diện luật phỏp trong bối cảnh quốc tế hiện nay với cỏc khụng gian phỏp lý mới đang được xỏc lập, thỡ hệ thống phỏp luật nước ta hiện tại vẫn cũn khỏ bất cập, chưa đỏp ứng được cỏc "chuẩn" của hội nhập kinh tế quốc tế. Nếu đỏnh giỏ một cỏch thật sự cầu thị cũng cú thể thấy rằng, hệ thống phỏp luật của chỳng ta vẫn chưa tương thớch với tớnh chất của một nền kinh tế thị trường và trờn thực tế vẫn đang ở trỡnh độ của một hệ thống phỏp luật hướng tới thị trường mà thụi.
Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đũi hỏi phỏp luật nước ta phải tương thớch với cỏc quy định phỏp lý quốc tế, bao gồm cỏc quy phạm luật quốc tế, cỏc điều ước quốc tế và thụng lệ quốc tế cũng như cỏc quy định phỏp lý của cỏc tổ chức quốc tế và khu vực. Cú thể núi rằng, cho đến nay sự tương thớch đú đang là vấn đề lớn của hệ thống phỏp luật nước ta.
Cả hệ thống chớnh trị núi chung cũng như trong bộ mỏy của Đảng, Nhà nước và cỏc Đoàn thể vẫn cũn tỡnh trạng lẫn lộn nếu khụng núi là rối loạn về chức năng, trựng lắp về nhiệm vụ, tranh chấp về thẩm quyền, mỏy múc dập khuụn cả về tổ chức và cả về phương thức hoạt động. Tỡnh trạng đú đó làm cho việc lónh đạo kộm hiệu quả, điều hành chậm trễ và thậm chớ cú nhiều trường
hợp làm vụ hiệu cỏc khả năng lónh đạo và điều hành, gõy lóng phớ về hoạt động lónh đạo và quản lý. Đú là nguyờn nhõn của tỡnh trạng đấu tranh kộm hiệu quả chống cỏc tệ nạn như tham nhũng, buụn lậu và cỏc tệ nạn xó hội khỏc.
Và cũn nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, mặc dự bộ mỏy hệ thống chớnh trị của chỳng ta đó được sắp xếp lại nhiều lần nhưng vẫn cũn cồng kềnh, cú chiều hướng tăng thờm nhiều đầu mối quản lý và biờn chế, chồng chộo, kộm hiệu lực và hiệu quả.