TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Phỏt triển nền kinh tế theo hướng thị trường đó cú quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển lõu dài. Ngày nay, kinh tế thị trường khụng chỉ là hỡnh thức tổ chức sản xuất phổ biến ở cỏc nước phỏt triển, mà mụ hỡnh này cũn được ỏp dụng ở cỏc nước đang phỏt triển, cú ảnh hưởng to lớn đến đời sống kinh tế - xó hội của thế giới núi chung, của từng quốc gia núi riờng trong đú cú nước ta. Học thuyết về chủ nghĩa xó hội khoa học của Mỏc - Lờnin được xõy dựng trờn cơ sở nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa phỏt triển ở giai đoạn cạnh tranh tự do và đại cụng nghiệp cơ khớ. Họ cho rằng kinh tế thị trường là giai đoạn lịch sử tất yếu mà nhõn loại bắt buộc phải trải qua để đi tới chủ nghĩa xó hội. Chớnh cơ sở sản sinh và điều kiện tất yếu của kinh tế thị trường là chế độ sở hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa về cỏc tư liệu sản xuất. Chủ nghĩa tư bản là chế độ đầu tiờn thực hiện kinh tế thị trường và đó đạt được những thành tựu phỏt triển rực rỡ. Nhưng do mục tiờu của chủ nghĩa tư bản là làm giàu cho một bộ phận thiểu số nhà tư bản nờn phỏt triển nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đó phản ỏnh sự vận động trong mõu thuẫn. Sự vận động trong mõu thuẫn này tất yếu sẽ đưa chủ nghĩa tư bản đến chỗ bị phủ định và chuẩn bị những tiền đề vật chất cho sự ra đời của chủ nghĩa xó hội.
Để khắc phục những mõu thuẫn cố hữu và tớnh tự phỏt của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, học thuyết của Mỏc - Lờnin đó tiờn đoỏn về một xó hội cú thể điều khiển nền sản xuất theo một kế hoạch chung thống nhất dựa trờn chế độ cụng hữu về cỏc tư liệu sản xuất chủ yếu. Lần đầu tiờn trong thực tiễn bước quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, nhà nước Xụ Viết đó sử dụng kinh tế thị trường vào mục tiờu phỏt triển lực lượng sản xuất. Và những thành tựu đó đạt được trong thời kỳ thực thi chớnh sỏch kinh tế mới đó chứng minh kinh tế thị trường là con đường tất yếu cho những nước kinh tế chưa phỏt triển theo con đường cộng sản chủ nghĩa.
Từ thực tiễn kinh nghiệm của cỏc nước xõy dựng chủ nghĩa xó hội đó khẳng định sự cần thiết phải sử dụng kinh tế thị trường cho mục tiờu phỏt triển và từng bước quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, thừa nhận tớnh tất yếu của mụ hỡnh kinh tế thị trường đặc biệt - kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, phải thấy rằng nền kinh tế thị trường ở mỗi nước cú đặc thự riờng dựa vào trỡnh độ phỏt triển, điều kiện văn húa xó hội của mỗi nước mà lựa chọn cho mỡnh nền kinh tế thị trường phự hợp.
Đối với nước ta kể từ khi cú Đảng lónh đạo, nhõn dõn đoàn kết dưới ngọn cờ giải phúng dõn tộc đỏnh đuổi giặc ngoại xõm và luụn ý thức xõy dựng một xó hội ấm no hạnh phỳc. Toàn Đảng, toàn dõn quyết tõm giành được độc lập, thống nhất đất nước và đi lờn chủ nghĩa xó hội là khỏt vọng thiờng liờng và là con đường mà Đảng, Bỏc Hồ và nhõn dõn ta đó lựa chọn.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam trờn cơ sở nhận thức về chủ nghĩa xó hội đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Đại hội đưa ra luận điểm quan trọng về phỏt triển kinh tế hàng húa cú kế hoạch gồm nhiều thành phần. Tiếp đú cỏc Đại hội lần thứ VII (1991), Đại hội lần thứ VIII (1996) đó tiếp tục nhất quỏn quan điểm "phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) lần đầu tiờn đưa ra mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt của nhà nước ta trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội là nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Như vậy, sự hỡnh thành tư duy về nền kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa ở nước ta là quỏ trỡnh tỡm tũi thử nghiệm, tổng kết từ thực tiễn đổi mới sinh động ở nước ta hơn 20 năm qua, kết hợp với tham khảo cú chọn lọc kinh nghiệm phỏt triển kinh tế thị trường quốc tế, trong đú cú kinh nghiệm phỏt triển kinh tế thị trường đặc sắc Trung Quốc. Đõy cũn là sự vận dụng sỏng tạo những nguyờn lý của học thuyết Mỏc - Lờnin, quy luật chung của phỏt triển kinh tế thị trường vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam. Vỡ thế, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa vừa là vấn đề lý luận, vừa là vấn đề thực tiễn hết sức mới mẻ, gắn bú giữa nhận thức tớnh quy luật khỏch quan, sự lựa chọn con đường và mụ hỡnh phỏt triển của dõn tộc trong thời đại toàn cầu húa với phỏt huy vai trũ chủ động, sỏng tạo của Đảng Cộng sản, nhà nước xó hội chủ nghĩa và nhõn dõn lao động. Rừ ràng, việc khẳng định mụ hỡnh kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa hoàn toàn khụng phải là chủ ý đi theo con đường riờng, lại càng khụng phải là sự gỏn ghộp chủ quan giữa kinh tế thị trường và chủ nghĩa xó hội.
Sự cần thiết mang tớnh khỏch quan trong phỏt triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam cú đặc trưng quan trọng là định hướng xó hội chủ nghĩa. Định hướng đú trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đất nước trong giai đoạn đổi mới khụng chỉ dừng lại ở tư tưởng, đường lối chung của Đảng, mà cũn phải thể chế húa thành những nội dung, chớnh sỏch, mục tiờu cụ thể, xỏc định khụng ai ngoài nhà nước phải đảm đương trỏch nhiệm ấy. Chức năng của nhà nước xó hội chủ nghĩa là tổ chức và quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, hướng tới mục tiờu cao cả là giải phúng con người, giải phúng xó hội và giai cấp theo lý tưởng cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. Tớnh định hướng thể hiện ở những nguyờn tắc cơ bản, đú là:
- Nhà nước đảm bảo sự vận hành tự do và an toàn cho cỏc quan hệ kinh tế và khắc phục những khuyết tật vốn cú của nền kinh tế thị trường. Bản
chất của của cỏc quan hệ kinh tế thị trường là tớnh độc lập, tự chủ của cỏc chủ thể kinh tế. Do vậy, sự vận hành tự do và an toàn của cỏc quan hệ kinh tế là sự đảm bảo từ phớa nhà nước cho quyền tự do kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tốt nhất cũng như phũng trỏnh những tổn thất cú thể xảy ra cho cỏc chủ thể. Nhà nước trước hết phải dành sự ưu tiờn cho hoạt động kinh doanh hợp phỏp của cỏc chủ thể, khụng vỡ sự yếu kộm trong hoạt động quản lý của nhà nước mà dẫn đến vi phạm quyền, lợi ớch của cỏc chủ thể. Việc đảm bảo cho sự vận hành tự do và an toàn của nền kinh tế thị trường thực chất là xõy dựng và củng cố nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa trờn lĩnh vực kinh tế mà nhà nước ta đang phấn đấu để đạt được. Do vậy, việc hoàn thiện chức năng kinh tế của nhà nước cú nghĩa là đảm bảo cỏc quyền tự do dõn chủ về kinh tế được thực hiện bởi nhà nước. Nhà nước khụng ngừng mở rộng và phỏt huy quyền dõn chủ về kinh tế - xó hội và hiện thực húa cỏc quyền ấy trong nền kinh tế thị trường nhằm khai thỏc tối đa mọi nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế và phỏt triển bền vững.
- Nhà nước phải hướng tới sự phỏt triển hài hũa về kinh tế và xó hội. Đõy là hai mặt của một vấn đề đũi hỏi trỏch nhiệm của nhà nước khụng đơn giản, bởi sự thống nhất trong mõu thuẫn của vấn đề. Kinh tế phỏt triển là điều kiện để giải quyết cỏc vấn đề xó hội, tuy nhiờn cũng tất yếu nảy sinh nhiều vấn đề xó hội phức tạp. Nhà nước muốn thực hiện chức năng to lớn trong việc ổn định xó hội, phỏt huy mạnh mẽ cỏc nguồn lực của đất nước, mà trong đú yếu tố con người là quan trọng nhất thỡ trước hết nhà nước cần tụn trọng những phạm vi hoạt động của cỏc quy luật kinh tế khỏch quan. Hoạt động của nhà nước trong việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội thể hiện ở việc hỗ trợ, khuyến khớch, đảm bảo mọi cụng dõn tham gia vào giải quyết cỏc vấn đề chung của xó hội, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế.
- Nhà nước quản lý nền kinh tế, quản lý xó hội bằng phỏp luật vừa là nguyờn tắc, vừa là yờu cầu xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay. Nhà nước phải được tổ chức một cỏch khoa học, phự hợp với cỏc quy luật kinh tế khỏch quan, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn trờn cơ sở phõn cụng và phối hợp chức năng, nhiệm vụ giữa cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước. Trong nhà nước phỏp quyền, hệ thống phỏp luật được xem là cụng cụ quản lý nũng cốt, là nguyờn tắc hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước và quy tắc xử sự chung cho cỏc chủ thể trong quan hệ kinh tế, xó hội. Do vậy, hệ thống phỏp luật phải khụng ngừng được hoàn thiện và nõng cao nhằm duy trỡ hoạt động kinh tế ổn định và hoạt động quản lý nhà nước núi chung.
Chương 2
TèNH HèNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC TA TRONG QUÁ TRèNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ