- Về cỏc quyền cơ bản về kinh tế xó hội của cụng dõn
3.1.3. Nõng cao hiệu quả thực hiện chức năng của nhà nước trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường nhằm đỏp ứng
quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế
Đảng ta coi việc xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn là vấn đề trung tõm của nhiệm vụ xõy dựng nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa. Quan điểm chỉ đạo của Đảng cho rằng, nhà nước phỏp quyền khụng phải cỏi riờng cú của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa xó hội cũng phải thực hiện nhà nước phỏp quyền. Nhưng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa khỏc về bản chất với nhà nước phỏp quyền tư sản ở chỗ: phỏp quyền dưới chủ nghĩa tư bản về thực chất là cụng cụ của giai cấp tư sản, phỏp quyền dưới chủ nghĩa xó hội là cụng cụ để thực hiện quyền làm chủ của nhõn dõn.
Tư tưởng về nhà nước phỏp quyền cú xuất phỏt điểm từ việc đề cao giỏ trị của Hiến phỏp và phỏp luật, coi phỏp luật là cụng cụ của nhà nước để bảo đảm cỏc quyền, tự do của cỏ nhõn, cỏc thành viờn xó hội. Và, để bảo đảm cỏc quyền, tự do đú, cần thiết lập một trật tự trong tổ chức và hoạt động của nhà nước để hạn chế và ngăn chặn khả năng lạm dụng quyền lực từ phớa nhà nước. Đối với Việt Nam, nhà nước phỏp quyền được gắn với một Nhà nước mạnh và mục tiờu, nhiệm vụ của nhà nước đú là xõy dựng "xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh".
í tưởng về nhà nước phỏp quyền chớnh là sự tỡm kiếm một phương thức tổ chức quyền lực nhà nước hợp lý để một mặt, phỏt huy sức mạnh của nhà nước trong việc duy trỡ trật tự xó hội và thỳc đẩy sự phỏt triển xó hội, mặt khỏc, tạo ra vị thế bỡnh đẳng giữa nhà nước và cụng dõn, tạo cơ chế chống lại sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
Cựng với việc đưa ra định hướng xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, cỏc văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng chỉ ra rằng
quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp. Lần đầu tiờn trong lịch sử lập hiến Việt Nam, quan điểm này đó trở thành một nguyờn tắc hiến định và là một bộ phận cấu thành của một hệ thống cỏc nguyờn tắc về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước.
Chỳng ta thừa nhận, cỏc quan hệ xó hội cơ bản phải được phỏp luật điều chỉnh. Phỏp luật giữ vị trớ chi phối trong toàn xó hội, trong hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước và trong cỏc hành vi xử sự của cỏc thành viờn xó hội.
Tổ chức quyền lực nhà nước trong mụ hỡnh nhà nước phỏp quyền đũi hỏi sự tuõn thủ một số nguyờn tắc cú tớnh phổ biến, được thừa nhận chung.
Trong hàng loạt cỏc tiờu chớ của Nhà nước phỏp quyền thỡ tụn trọng và đề
cao vai trũ của phỏp luật đó trở nờn tiờu biểu, là dấu hiệu đặc trưng của mụ
hỡnh nhà nước này, khụng phõn biệt sự khỏc nhau giữa cỏc nhà nước về chế độ chớnh trị.
Điều 12 Hiến phỏp năm 1992 quy định: "Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật, khụng ngừng tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội và mọi cụng dõn phải nghiờm
chỉnh chấp hành Hiến phỏp và phỏp luật " [43, tr. 126]. Đồng thời Hiến phỏp
cũng quy định rằng, "cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn đó cú hiệu lực phỏp luật phải được cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, cỏc đơn vị vũ trang nhõn dõn và mọi cụng dõn tụn trọng; những người và
đơn vị hữu quan phải nghiờm chỉnh chấp hành" [43, tr. 173].
Việc đề cao phỏp luật trong nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa khụng cú nghĩa là đối lập nú với cỏc giỏ trị khỏc trong xó hội. Quy phạm phỏp luật khụng thể điều chỉnh một cỏch triệt để tất cả và mọi quan hệ trong xó hội. Những khoảng trống mà quy phạm phỏp luật bỏ ngỏ được điều chỉnh bằng cỏc loại quy tắc xử sự khỏc là nơi thể hiện sức mạnh của đạo đức và cỏc giỏ trị xó hội khỏc. Bờn cạnh phỏp luật, cỏc quy phạm xó hội khỏc cần được khuyến
khớch ỏp dụng trong quan hệ xó hội của người dõn. Việc khụi phục hương ước và xỏc định một cỏch đỳng mức tỏc động của hương ước, quy ước của nhõn dõn ở cơ sở là một vớ dụ điển hỡnh. Quy định của Hiến phỏp về trỏch nhiệm của nhà nước tạo điều kiện để nhõn dõn giữ gỡn thuần phong, mỹ tục là cơ sở để phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống, tốt đẹp của xó hội Việt Nam.
Nhà nước phỏp quyền giải quyết cỏc vấn đề trong mối quan hệ giữ quốc gia và quốc tế trờn cơ sở luật phỏp quốc tế đó được quốc gia thừa nhận hoặc tham gia ký kết. Trong phạm vi quốc gia, Nhà nước phỏp quyền là một phỏp nhõn cụng phỏp cú quyền đối nội theo luật phỏp quốc gia. Trong mối quan hệ quốc tế, Nhà nước phỏp quyền đặt phần ưu tiờn đối với luật phỏp quốc tế, tất nhiờn là những hiệp ước, cụng ước hay thỏa ước mà nú đó thừa nhận về mặt phỏp lý. Bảo đảm sự hội nhập của một quốc gia vào cộng đồng thế giới, thực hiện sự giao lưu về kinh tế, chớnh trị và văn húa; mở rộng thị trường; chuyển giao cụng nghệ và tiếp nhận cỏc nguồn lực đầu tư phỏt triển từ bờn ngoài. Hạn chế đến mức tối đa những mõu thuẫn giữa luật phỏp quốc gia và quốc tế, tạo mụi trường quốc tế thuận lợi phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển quốc gia. Sự kộm hiểu biết phỏp luật quốc tế, phỏp luật của cỏc nước khỏc; cũng như sự vi phạm phỏp luật quốc tế, vi phạm phỏp luật cỏc nước, như thực tế cho thấy, chỉ đưa quốc gia dõn tộc mỡnh vào chiến tranh, vào sự chà đạp quyền tự do, tự quyết của cỏc dõn tộc khỏc, vào đúi nghốo và lạc hậu. Nhà nước phỏp quyền là nhõn tố quan trọng gúp phần đưa nhiều quốc gia nhanh chúng phỏt triển, nhất là trong điều kiện quốc tế húa mọi mặt của đời sống xó hội.
Như vậy, cựng với việc khẳng định chủ thể tối cao của chủ thể quyền lực nhà nước là nhõn dõn, tụn trọng và bảo đảm quyền tự do của cụng dõn, thực hiện chế độ dõn chủ, chế độ lập hiến… lý luận về nhà nước phỏp quyền hướng tới xỏc định một phương thức quản lý xó hội bằng phỏp luật và tổ chức nhà nước theo nguyờn tắc phõn chia và giỏm sỏt quyền lực. Sự phỏt triển của xó hội cú giai cấp ở mọi thời đại đều cần đến một nhà nước mạnh mẽ và sỏng suốt, chứ khụng phải nhà nước độc tài và quan liờu. Đõy là tiến bộ xó hội, là
giỏ trị chung cú tớnh phổ biến và khụng phải là giỏ trị riờng của nhà nước tư sản. Điều đú cũng như trước đõy, cỏc phong trào Phục hưng, ỏnh sỏng và xu hướng lập hiến khụng phải là của riờng phong kiến. Cần phờ phỏn quan điểm cho rằng lý thuyết nhà nước phỏp quyền tư sản chỉ cú giỏ trị đối với chủ nghĩa tư bản hay lý luận của cỏc tỏc giả như Lụckơ, Mụngtecxkiơ và Rutxụ… chỉ là lý luận tư sản mà khụng thấy ý nghĩa và giỏ trị của lý luận ấy đó vượt khỏi "giới hạn tư sản" như thế nào. Những giỏ trị cú tớnh phổ biến này chỳng ta cần phải tiếp thu cú chọn lọc trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa.
3.1.4. Nõng cao hiệu quả thực hiện chức năng của nhà nước trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường nhằm đảm bảo quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường nhằm đảm bảo sự lónh đạo của Đảng đối với nhà nước và xó hội
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, đảng lónh đạo sự nghiệp xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, quản lý đất nước bằng phỏp luật. Vấn đề đặt ra là cú nhận thấy đỳng và xỏc định đỳng, khoa học về phương thức lónh đạo của Đảng đối với nhà nước ngày càng trở nờn quan trọng, thể hiện sự thống nhất giữa hai mặt gắn chặt với hoạt động của đảng và hoạt động của nhà nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam là một thành viờn của hệ thống chớnh trị, đồng thời là lực lượng lónh đạo và là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu quyền lực chớnh trị của đất nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiờn phong của giai cấp cụng nhõn, đại biểu cho lợi ớch của giai cấp cụng nhõn, nhõn dõn lao động và của cả dõn tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Từ ngày thành lập, Đảng đó được toàn dõn tộc Việt Nam thừa nhận là người lónh đạo duy nhất của mỡnh. Đảng đó lónh đạo nhõn dõn ta làm cuộc Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 thành cụng, lập nờn Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa (nay là Nhà nước Cộng hũa xó
hội chủ nghĩa Việt Nam) - Nhà nước dõn chủ nhõn dõn đỏnh thắng hai cuộc chiến tranh xõm lược của đế quốc Phỏp và đế quốc Mỹ giải phúng hoàn toàn đất nước và đưa cả nước bước vào thời kỳ xõy dựng xó hội chủ nghĩa. Với đường lối đổi mới đỳng đắn, cỏch mạng nước ta, dưới sự lónh đạo của Đảng đó đạt được thành tựu rất to lớn, kinh tế phỏt triển, chớnh trị và xó hội ổn định. Chớnh vỡ vậy, trong hệ thống chớnh trị của nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng cú vị trớ đặc biệt quan trọng.
Trong hệ thống chớnh trị, Đảng ta là lực lượng chớnh trị lónh đạo Nhà nước, lónh đạo xó hội. Vai trũ lónh đạo của Đảng đó được xỏc định rừ trong cỏc Hiến phỏp 1959, 1980 và ngày nay là Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Vị trớ phỏp lý này là điều kiện quan trọng để Đảng phỏt huy vai trũ lónh đạo của mỡnh. Quyền lực của Đảng khụng mang tớnh phỏp quyền, do đú hoạt động của Đảng khụng phải là hoạt động quản lý xó hội bằng quyền lực nhà nước.
Đảng lónh đạo xó hội bằng cương lĩnh, chiến lược cỏc định hướng về chớnh sỏch và chủ trương cụng tỏc; bằng cụng tỏc tuyờn truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viờn. Đảng giới thiệu những đảng viờn ưu tỳ, đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong cỏc cơ quan lónh đạo chớnh quyền và cỏc đoàn thể. Đảng khụng làm thay cụng việc của tổ chức khỏc trong hệ thống chớnh trị [17, tr. 21].
Đường lối của Đảng về xõy dựng hệ thống cụng cụ quản lý kinh tế vĩ mụ của nhà nước trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là xúa bỏ cơ chế bao cấp hỡnh thành đồng bộ cỏc yếu tố của thị trường đồng thời xõy dựng và hoàn thiện cỏc cụng cụ phỏp luật, kế hoạch, cỏc thiết chế tài chớnh, tiền tệ cũng như những phương tiện vật chất và tổ chức cần thiết cho sự quản lý của xó hội, tạo điều kiện cho cơ chế thị trường hoạt động hữu hiệu. Và "cần phải tiếp tục đổi mới cỏc cụng cụ quản lý
vĩ mụ của nhà nước đối với nền kinh tế" [17, tr. 30]. Quy định ấy tiếp tục dược khẳng định tại đại hội IX của Đảng với phương chõm là "hỡnh thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa" [18, tr. 37].
Trong điều kiện hiện nay, hệ thống cỏc cụng cụ quản lý kinh tế, quản lý xó hội của nhà nước đang cũn những bất cập cần phải khắc phục. Trỡnh độ lập phỏp thể chế húa quyết định, đường lối, chớnh sỏch cũng như cụng tỏc xõy dựng cỏc kế hoạch, chương trỡnh, mục tiờu cụ thể chưa đỏp ứng được những yờu cầu, đũi hỏi của thực tiễn quản lý của nhà nước. Điều đú xuất phỏt từ nguyờn nhõn chưa đỏnh giỏ đỳng sự thay đổi nhanh chúng của cỏc quan hệ kinh tế; tỡnh trạng phõn tỏn, manh mỳn, thiếu đồng bộ trong hệ thống phỏp luật vẫn chưa được khắc phục; thờm vào đú là việc học tập, tiếp thu kinh nghiệm lập phỏp của cỏc nước cũn mỏy múc, vận dụng vào điều kiện thực tế của Việt Nam cú nhiều điểm chưa phự hợp.