- Về cỏc quyền cơ bản về kinh tế xó hội của cụng dõn
2.4.1. Những hạn chế, bất cập
Về chớnh trị: Tỡnh hỡnh thế giới và khu vực vẫn chứa đựng nhiều yếu
quốc tế cú thể gõy mất ổn định ở khu vực và nhiều nơi trờn thế giới. Cỏc nước lớn cạnh tranh quyết liệt vỡ lợi ớch kinh tế và tỡm cỏch ỏp đặt cỏc rào cản trong thương mại với cỏc nước nghốo và đang phỏt triển. Thị trường tài chớnh, tiền tệ và giỏ cả thế giới cũn diễn biến phức tạp. Cỏc vấn đề mang tớnh toàn cầu như dịch bệnh, ụ nhiễm mụi trường, khan hiếm cỏc nguồn năng lượng và nguyờn vật liệu, khoảng cỏch giàu nghốo... sẽ càng trở nờn gay gắt hơn.
Ở trong nước, chỳng ta cú được thuận lợi rất cơ bản là những thành tựu to lớn và những bài học kinh nghiệm quan trọng sau hơn 20 năm đổi mới, nhưng cũng cũn nhiều điểm yếu kộm, trong khi yờu cầu hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới ngày càng khẩn trương và sõu rộng hơn. Những khú khăn này đặt ra cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta trong 5 năm tới nhiệm vụ rất nặng nề, đũi hỏi toàn Đảng, toàn dõn, toàn quõn phải cú quyết tõm rất cao, với cỏc giải phỏp thật quyết liệt mới cú thể thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu, nhiệm vụ mà chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội đó đề ra.
Từ quan điểm về chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và chức năng chủ sở hữu tài sản cụng của nhà nước đó quyết định phương hướng, giải phỏp cải cỏch bộ mỏy nhà nước và cải cỏch nền hành chớnh của Việt Nam hiện nay nhằm đỏp ứng với yờu cầu của sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Cụng cuộc cải cỏch nền hành chớnh của nước ta đó được tiến hành trong nhiều năm, nhưng nhỡn chung những nhược điểm cơ bản của nền hành chớnh quốc gia vẫn chưa được khắc phục: Cơ cấu tổ chức cũn lạc hậu; tỡnh trạng quan liờu cũn khỏ phổ biến; bộ mỏy cồng kềnh và hoạt động kộm hiệu quả; thủ tục hành chớnh cũn phiền hà, rối rắm gõy nhiều sỏch nhiễu, nhiều vấn đề đó được phỏt hiện như tiền lương, tài chớnh cụng... vẫn chưa cú phương ỏn giải quyết khả thi, trở thành rào cản cho cỏc chủ thể tham gia quan hệ kinh tế. Hơn nữa, quỏ trỡnh đổi mới cơ cấu và cơ chế kinh tế sau khi giành được thắng lợi ở giai đoạn đầu hiện đang đứng trước những khú khăn đặc biệt. Đú là những động lực lợi ớch do đổi mới mang lại đó khụng cũn phỏt huy tỏc dụng, cỏc giải phỏp cục bộ khụng đủ làm chuyển động guồng mỏy kinh tế,
tăng trưởng theo chiều rộng khụng cũn đỏp ứng và đũi hỏi phải chuyển sang tỡm kiếm cỏc giải phỏp phỏt triển theo chiều sõu và coi trọng chất lượng, hiệu quả, tăng cường sức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế. Trong khi đú tổ chức bộ mỏy và cơ chế hoạt động của nú lại tỏ ra kộm năng động, trở thành lực cản của quỏ trỡnh tăng trưởng. Đặc biệt gõy những phản ứng tiờu cực từ phớa doanh nghiệp và nhà đầu tư cả trong hoạt động kinh tế cũng như trong đời sống chớnh trị, xó hội.
Đặc biệt là tỡnh trạng hệ thống chớnh trị chậm được đổi mới:
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đó chỉ rừ một trong những khuyết điểm và yếu kộm là: "Năng lực và hiệu quả lónh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành của nhà nước, hiệu quả hoạt động của cỏc đoàn thể chớnh trị, xó hội chưa nõng lờn kịp với đũi hỏi của tỡnh hỡnh. Bộ mỏy Đảng, Nhà nước, đoàn thể chưa được sắp xếp lại, tinh giản và nõng cao chất lượng, cũn nhiều biểu hiện quan liờu, vi phạm nghiờm trọng quyền dõn chủ của nhõn dõn [17, tr. 66]. Tại Hội nghị lần VI (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII cũng lại một lần nữa chỉ ra những yếu kộm đú và đặc biệt đó lưu ý về mức độ phỏt triển nghiờm trọng của tỡnh hỡnh này. Những yếu kộm, bất cập trong thực trạng kinh tế - xó hội cú phần do điều kiện khỏch quan, nhưng chủ yếu do khuyết điểm trong cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo điều hành.
Bộ mỏy của hệ thống chớnh trị cũn biểu hiện quan liờu, khụng sỏt tỡnh hỡnh, khả năng kiểm tra, kiểm soỏt thấp, do đó cú nhiều trường hợp cỏc vụ việc xử lý khụng cương quyết, khụng kịp thời để ỏch tắc.
Thiếu sự đồng bộ và phối hợp tốt về tổ chức và chức năng, nhiệm vụ, do đú khả năng phối hợp và bổ trợ lẫn nhau để tạo ra hiệu quả chung cho hoạt động cũn thấp. Chưa giải quyết tốt cỏc mối quan hệ trung ương với địa phương, tập thể với cỏ nhõn trong lónh đạo, thẩm quyền và trỏch nhiệm, đảng và nhà nước, nhà nước với cỏc doanh nghiệp, nhà nước với cỏc đoàn thể v.v...
Thờm vào đú là sự bất cập của phỏp luật hiện nay: chưa hoàn chỉnh, thiếu sự ổn định, tớnh khả thi và tớnh thống nhất. Khụng ớt quy định phỏp luật được xõy dựng cụng phu, tốn kộm, nhưng mới ban hành chưa lõu đó cú nhu cầu phải bổ sung, sửa đổi. Tỡnh hỡnh này đó làm cho phỏp luật nước ta khú bắt kịp nhịp điệu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước và càng làm khú thờm khả năng tương thớch với cỏc khụng gian phỏp lý quốc tế.
Trong thời gian qua Nhà nước ta đó xõy dựng và ban hành rất nhiều văn bản phỏp luật để điều chỉnh rất nhiều lĩnh vực phỏt sinh trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong xu thế khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ đang diễn ra thịn thế giới. Trong điều kiện đú, Nhà nước ta đó cú nhiều nỗ lực và đạt được những kết quả quan trọng trong xõy dựng và thi hành phỏp luật, nhưng nhỡn chung hệ thống phỏp luật nước ta vẫn tồn tại nhiều yếu kộm và bất cập, chưa đỏp ứng đầy đủ yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Hệ thống phỏp luật cũn thiếu toàn diện, chưa đồng bộ, chưa đỏp ứng đầy đủ yờu cầu quản lý đất nước bằng phỏp luật, nhiều lĩnh vực bức xỳc của đời sống xó hội vẫn chưa cú luật, thậm chớ chưa cú cả văn bản dưới luật của Chớnh phủ để điều chỉnh. Trong một số lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, tư duy làm luật chưa theo kịp với sự phỏt triển của thực tiễn nờn tớnh khả thi và tớnh dự bỏo thấp, phỏp luật thiếu ổn định, phải thường xuyờn sửa đổi. Tớnh cụng khai, minh bạch của hệ thống phỏp luật cũn cú mặt hạn chế, vẫn cũn những sai phạm về hỡnh thức văn bản. Hoạt động rà soỏt, hệ thống húa văn bản quy phạm phỏp luật và cụng tỏc phỏp điển húa chưa được tiến hành thường xuyờn và đầu tư hợp lý. Việc nghiờn cứu và tổ chức thực hiện cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam đó ký kết hoặc gia nhập chưa được coi trọng đỳng mức. Việc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cũn nặng về tớnh phong trào, bề nổi, hiệu quả chưa cao. Cơ chế xõy dựng, sửa đổi phỏp luật cũn cứng nhắc; cỏch phõn cụng và thực hiện quy trỡnh soạn thảo dễ dẫn đến tỡnh trạng bảo vệ lợi ớch cục bộ của ngành, địa phương, chưa thật sự vỡ lợi ớch chung và thuận lợi cho dõn.
Tiến độ xõy dựng Luật và Phỏp lệnh cũn chậm so với đũi hỏi của cuộc sống. Trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật vẫn cũn tỡnh trạng vấn đề dễ, soạn thảo nhanh thỡ làm trước, vấn đề bức xỳc, quan trọng nhưng khú thỡ để lại sau.
Quỏ trỡnh thực hiện chức năng của Chớnh phủ ta trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cũn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế đó làm ảnh hưởng đến hiệu quả phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam.
Về kinh tế: Cú thể núi, trong suốt quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị
trường, những tiến bộ về kinh tế chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng bằng xó hội, vỡ vậy cần tiếp tục điều chỉnh để trỏnh tỡnh trạng mất cõn bằng giữa kinh tế, xó hội và con người. Chỳng ta đang gặp phải nghịch lý là nền kinh tế thị trường cần cú mụi trường xó hội ổn định và lành mạnh để phỏt triển, song những hạn chế, những khuyết tật của nú lại sản sinh ra xu hướng phủ định chớnh những điều kiện phỏt triển của nú. Nếu chỉ tập trung vào phỏt triển kinh tế thị trường mà khụng quan tõm đến phần cũn lại là cụng bằng xó hội thỡ nguy cơ phỏ vỡ trạng thỏi ổn định đời sống xó hội luụn tiềm ẩn và nú tấn cụng chỳng ta bất cứ lỳc nào.
Về văn húa- xó hội, tư tưởng:
Việc quản lý, chỉ đạo của nhà nước trờn một số lĩnh vực văn húa, xó hội cũn buụng lỏng. Nhiều nơi cũn phỏt sinh lối sống thực dụng, trục lợi, sựng bỏi văn húa nước ngoài, coi thường những giỏ trị đạo lý và giỏ trị văn húa của dõn tộc biểu hiện rất rừ trong việc tổ chức tang lễ, hỏi cưới, lễ hội. Nhiều bộ phận quan chức cú quyền tổ chức lễ tang, lễ cưới linh đỡnh. Nhiều hủ tục đó được khụi phục và hỡnh thành thờm nhiều hủ tục mới, cỏi lạ chưa được phờ phỏn và chọn lọc. Những hiện tượng trờn đó ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục, ảnh hưởng đến mối đời sống vật chất và tinh thần của người dõn, là thỏch thức mới trong việc giữ gỡn bản sắc văn húa nghệ thuật.
Ngoài ra, một số những thụng tin xấu, những ấn phẩm ngoài luồng, thực dụng, đồi trụy khụng phự hợp với truyền thống văn húa, thuần phong my
tục, quan điểm thẩm mỹ, đạo đức dõn tộc. Kinh tế phỏt triển đó tỏc động trực tiếp tới cỏc mối quan hệ xó hội đặc biệt là quan hệ gia đỡnh bị phỏ vỡ, nhiều người coi trọng đồng tiền hơn tỡnh nghĩa chõn thành. Lối sống buụng thả ngày càng tràn lan và gõy tỏc động xấu tới thế hệ trẻ. Cỏc bậc cha mẹ ngày càng khú khăn hơn trong việc quản lý, giỏo dục con cỏi.
Do sự tỏc động của mặt trỏi của nền kinh tế thị trường, sản phẩm văn húa chịu sự ràng buộc của khuụn khổ hàng húa làm tăng nhanh khoảng cỏch văn húa ở nụng thụn, miền nỳi với đụ thị. Một số loại hỡnh văn húa khụng thớch nghi được với quan hệ thị trường nờn đó bị đỡnh đốn, xuống cấp.
Một số loại hỡnh nghệ thuật bị biến dạng, tỡnh trạng ca sĩ mọc lờn như nấm mõu thuẫn với bầu sụ, tỡnh trạng hỏt nhộp gõy dở khúc, dở cười gõy mất lũng tin nơi khỏn thớnh giả.
Về tụn giỏo cũn cú nhiều phần tử, chức sắc lợi dụng lũng tin của nhõn dõn nhằm núi xấu Đảng, gõy mất đoàn kết trong nhõn dõn.
Ngoài ra, tốc độ dõn số gia tăng quỏ nhanh cũng làm cản trở tốc độ phỏt triển kinh tế- xó hội, gõy khú khăn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế tỉ suất sinh ở nụng thụn chưa vững chắc. Dõn số nước ta là dõn số trẻ đặt ra những vấn đề cấp bỏch về văn húa, giỏo dục, y tế, giải quyết việc làm cho số cụng dõn tương lai này. Hiện nay, vấn đề khú khăn lớn của cỏc khu vực miền nỳi, trung du và cỏc vựng dõn tộc ớt người, nhất là nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ. Sự phõn bố khụng đồng đều của dõn số đó làm tăng thờm khú khăn cho cụng tỏc dõn số kế hoạch húa gia đỡnh, giải quyết việc làm cho người lao động và hàng loạt cỏc vấn đề khỏc như: nhà cửa, điện, đường, trường, trạm, y tế, an ninh quốc phũng,...
Cụng tỏc y tế chưa được xó hội húa rộng rói, vẫn cũn nhiều biểu hiện tiờu cực trỏi với y đức. Mục tiờu tiến tới bảo hiểm sức khỏe toàn dõn chưa đạt. Vấn đề bệnh tật, sức khỏe trẻ em hiện nay vẫn cũn là vấn đề đỏng lo ngại. Hệ thống y tế tư nhõn Việt Nam cũn nhiều hạn chế, đặc biệt vấn đề đạo đức nghề
nghiệp chưa được chỳ trọng đỳng mức; vấn đề đào tạo nõng cao nghiệp vụ cho bỏc sĩ hoạt động trong ngành y tế tư nhõn; vấn đề đạo đức của đội ngũ bỏc sĩ được đặt ra bức thiết, nhiều cỏn bộ, bỏc sĩ đó múc nối, ăn hối lộ, thu thờm chi phớ khỏm chữa bệnh của bệnh nhõn.
Cụng tỏc tư tưởng cũn chưa được đổi mới mạnh mẽ về nội dung và phương thức: tớnh chiến đấu, tớnh thuyết phục và tớnh hiệu quả cụng tỏc tư tưởng chưa cao, nhiều lỳc chưa chủ động và thiếu sắc bộn trong việc chống õm mưu "diễn biến hũa bỡnh"; chưa làm tốt cụng tỏc dự bỏo tỡnh hỡnh để chuẩn bị cho cỏc cỏn bộ, đảng viờn chủ động đi vào kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế;...
Từ những hạn chế, bất cập nờu trờn đó đặt ra yờu cầu cần phải cú những phương hướng, giải phỏp cụ thể, hữu hiệu để giải quyết triệt để vấn đề. Nhưng trước khi tỡm ra giải phỏp cho những tồn tại, hạn chế trờn thỡ chỳng ta cần xỏc định nguyờn nhõn của những hạn chế, bất cập núi trờn để từ đú đưa ra những giải phỏp trỳng, hiệu quả.