Tỡnh hỡnh thực hiện chức năng đối ngoại của nhà nước

Một phần của tài liệu Các chức năng của Nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 72 - 78)

- Về cỏc quyền cơ bản về kinh tế xó hội của cụng dõn

2.2.4. Tỡnh hỡnh thực hiện chức năng đối ngoại của nhà nước

Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sau 17 năm thực hiện Chỉ thị số 44-CT/TW, ngày 20-9-1994 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng (khúa VII), tại Chỉ thị 04-CT/TW ngày 06/7/2011 của Bộ Chớnh trị (về tiếp tục đổi mới và nõng cao hiệu quả cụng

tỏc đối ngoại nhõn dõn trong tỡnh hỡnh mới) đó khẳng định: Mở rộng và đổi mới

hoạt động đối ngoại nhõn dõn, cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn đó gúp phần tớch cực vào việc giữ vững mụi trường hũa bỡnh, ổn định, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tỏc, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc đổi mới, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, nõng cao vị thế và uy tớn của nước ta trờn trường quốc tế, xõy dựng lũng tin và sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhõn dõn Việt Nam và bạn bố quốc tế, đồng thời gúp phần vào cuộc đấu tranh chung vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội. Đối ngoại nhõn dõn đó cựng đối ngoại đảng và ngoại giao nhà nước tạo nờn sức mạnh tổng hợp, thực hiện thắng lợi đường lối và chớnh sỏch đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

Những hoạt động nổi bật và kết quả đỏng mừng trong hoạt động đối ngoại nước ta đú là:

- Việt Nam đó đảm nhiệm thành cụng cương vị Chủ tịch ASEAN 2010. Với chủ đề "Hướng tới Cộng đồng ASEAN: Từ Tầm nhỡn tới Hành động", Việt Nam đó chủ trỡ tổ chức thành cụng cỏc Hội nghị cấp cao ASEAN 16 và 17, Đại hội đồng Liờn nghị viện ASEAN (AIPA 31), cỏc hội nghị bộ trưởng ngoại giao, bộ trưởng quốc phũng và cỏc hoạt động liờn quan. Phỏt huy vai trũ chủ động và trỏch nhiệm của Chủ tịch ASEAN, chỳng ta đó cú nhiều đúng gúp quan trọng thỳc đẩy xõy dựng Cộng đồng, kết nối ASEAN, mở rộng và làm sõu sắc quan hệ với cỏc nước đối tỏc và khẳng định vai trũ trung tõm của Hiệp hội trong cỏc cấu trỳc khu vực. ASEAN đó thỳc đẩy xử lý tốt nhiều vấn đề, trong đú cú việc thực hiện Tuyờn bố về ứng xử cỏc bờn trờn

Biển Đụng (DOC), vừa bảo đảm được cỏc nguyờn tắc cơ bản của Hiệp hội, vừa đỏp ứng được nguyện vọng chung của cỏc nước là bảo đảm hũa bỡnh, ổn định, an ninh và tự do hàng hải trờn biển, tuõn thủ luật phỏp quốc tế, trong đú cú Cụng ước Liờn hợp quốc về Luật biển 1982 và DOC. Ngoại giao đa phương năm qua cũng đó đúng gúp tớch cực vào việc giải quyết cỏc vấn đề toàn cầu như an ninh hạt nhõn và giải trừ vũ khớ hạt nhõn, phũng chống tội phạm, biến đổi khớ hậu, phỏt triển bền vững tại cỏc diễn đàn quốc tế khỏc như Liờn Hợp quốc, APEC và ASEM.

- Ngoại giao chớnh trị song phương đạt được nhiều kết quả cụ thể, thiết thực, gúp phần đưa quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nước đi vào chiều sõu. Quan hệ với cỏc nước lỏng giềng, khu vực được củng cố và tăng cường, ta thỳc đẩy việc xõy dựng một đường biờn giới hũa bỡnh, hữu nghị và ổn định với cỏc nước. Việt Nam và Trung Quốc đó tổ chức nhiều hoạt động sụi nổi và thiết thực trong khuụn khổ "Năm hữu nghị Việt - Trung 2010". Quan hệ hợp tỏc hữu nghị giữa Việt Nam với Lào, Campuchia và cỏc nước khu vực Đụng Nam Á cũng được chỳ trọng thỳc đẩy.

Với cỏc nước lớn và cỏc trung tõm kinh tế lớn, thụng qua trao đổi cỏc chuyến thăm và tiếp xỳc cấp cao với lónh đạo Nga, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, ễt-xtrõy-lia, ta hướng tới phỏt triển quan hệ theo hướng hữu nghị, tớch cực, xõy dựng, hợp tỏc nhiều mặt trờn cơ sở tụn trọng lẫn nhau.

- Với cỏc nước bạn bố truyền thống, cỏc đối tỏc tiềm năng, chỳng ta tiếp tục quan tõm thỳc đẩy tỡnh hữu nghị truyền thống và hợp tỏc toàn diện với Cu-ba nhõn kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Ta đó tổ chức thành cụng Hội thảo quốc tế Việt Nam - chõu Phi lần thứ 2, thỳc đẩy hợp tỏc với Chõu Phi trong những lĩnh vực mà ta cú thế mạnh như nụng lõm nghiệp, thủy sản, kinh nghiệm phỏt triển.

Ngoại giao kinh tế được đẩy mạnh với việc lồng ghộp cỏc nội dung kinh tế thực chất vào cỏc chuyến thăm cấp cao của Lónh đạo Đảng và Nhà nước; tổ chức thành cụng Diễn đàn Kinh tế Đụng Á, cỏc Hội nghị Bộ trưởng

Mờ-cụng - Mỹ và Mờ-cụng - Nhật; tham gia và đúng gúp tớch cực vào hội nghị thượng đỉnh G-20. Tại Hội nghị tư vấn cỏc nhà tài trợ (CG) thỏng 12/2010, cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế tiếp tục thể hiện niềm tin đối với Việt Nam thụng qua tổng cam kết viện trợ phỏt triển và viện trợ khụng hoàn lại lờn tới 7,88 tỷ USD. Trong năm qua, Việt Nam đó cú quyết định chớnh thức tham gia quỏ trỡnh đàm phỏn về Hiệp định Đối tỏc kinh tế chiến lược xuyờn Thỏi Bỡnh Dương (TPP) và chuẩn bị khởi động đàm phỏn FTA với EU. Ta cũng chỳ trọng tới việc giải quyết cỏc tranh chấp thương mại với cỏc đối tỏc. Đặc biệt, Ban Bớ thư đó ban hành Chỉ thị về tăng cường Ngoại giao kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, tạo cơ sở cho cỏc bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp triển khai mạnh mẽ và thuận lợi cỏc hoạt động ngoại giao kinh tế trong thời gian tới.

- Ngoại giao Văn húa, cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền đối ngoại đó tranh thủ cỏc sự kiện văn húa lớn để tăng cường quảng bỏ văn húa, du lịch và giới thiệu hỡnh ảnh đất nước với trọng tõm là năm Chủ tịch ASEAN và Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ngoại giao đó phối hợp vận động thành cụng UNESCO cụng nhận nhiều di tớch vật thể và di sản phi vật thể của ta. Việc ban hành Quy chế quản lý Nhà nước về thụng tin đối ngoại sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh quảng bỏ hỡnh ảnh quốc gia, thụng tin về chủ trương, đường lối của Đảng, phỏp luật và chớnh sỏch của Nhà nước ra thế giới và thụng tin về thế giới vào Việt Nam.

- Cụng tỏc về người Việt Nam ở nước ngoài và bảo hộ cụng dõn tập trung tổng kết 6 năm triển khai Nghị quyết 36 của Bộ Chớnh trị, rà soỏt những vướng mắc và đề xuất cỏc biện phỏp thỏo gỡ khú khăn. Ta đó gắn kết cụng tỏc vận động cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài với việc kỷ niệm cỏc sự kiện trọng đại của đất nước nhằm giỳp cộng đồng giữ gỡn bản sắc văn húa Việt Nam; hoàn thiện cơ chế phối hợp về cụng tỏc người Việt. Ta thường xuyờn chỳ trọng cụng tỏc bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cụng dõn, phỏp nhõn Việt Nam, tăng cường cụng tỏc tỡm kiếm cứu nạn trờn biển.

- Cụng tỏc đấu tranh trong lĩnh vực dõn chủ, nhõn quyền, tụn giỏo được triển khai chủ động, hiệu quả. Ta duy trỡ tốt cỏc kờnh đối thoại với nhiều nước và tổ chức quốc tế, thường xuyờn cung cấp thụng tin về thành tựu của ta trong lĩnh vực này, qua đú đề cao thiện chớ, sự cởi mở của Việt Nam; tớch cực đúng gúp cho hoạt động của Hội đồng Nhõn quyền Liờn Hợp Quốc và Ủy ban liờn chớnh phủ về nhõn quyền của ASEAN. Ta cũng kiờn quyết đấu tranh kịp thời với cỏc õm mưu và hoạt động kớch động, vu cỏo, lợi dụng vấn đề nhõn quyền để chống phỏ Việt Nam.

Cũng tại Chỉ thị 04-CT/TW ngày 06/7/2011 (về tiếp tục đổi mới và nõng cao hiệu quả cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn trong tỡnh hỡnh mới), Bộ Chớnh trị cũng xỏc định: Tỡnh hỡnh thế giới đang chuyển biến hết sức nhanh chúng, phức tạp; quỏ trỡnh toàn cầu húa và hội nhập quốc tế đó và đang tạo ra cả những cơ hội và cả những thỏch thức mới đối với nước ta. Cựng với đú, là tỡnh hỡnh cỏc thế lực thự địch ra sức can thiệp vào cụng việc nội bộ của ta. Hội nghị cũng thẳng thắn nờu " Tuy nhiờn, hoạt động đối ngoại của một số đoàn thể và tổ chức nhõn dõn cú lỳc cũn thụ động, thiếu linh hoạt, hiệu quả chưa cao; tổ chức chưa tốt, sự phối hợp giữa cỏc tổ chức nhõn dõn với nhau và giữa cỏc tổ chức nhõn dõn với cỏc cơ quan chuyờn trỏch đối ngoại của Đảng và Nhà nước cũn thiếu chặt chẽ; cụng tỏc nghiờn cứu, tổng kết, dự bỏo chưa được chỳ trọng; một số cấp ủy và chớnh quyền nhận thức chưa đầy đủ vị trớ và vai trũ của cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn, chưa quan tõm đỳng mức và tạo điều kiện cho cỏc hoạt động đối ngoại nhõn dõn; việc thể chế húa Chỉ thị của Ban Bớ thư cũn chậm và thiếu đồng bộ; một số cỏn bộ hoạt động đối ngoại nhõn dõn chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ.

Tại chỉ thị cũng đó xỏc định rừ quan điểm, mục tiờu, nhiệm vụ của cụng tỏc đối ngoại nước ta như sau:

1- Quan điểm

- Đối ngoại nhõn dõn là bộ phận cấu thành của cụng tỏc đối ngoại chung của Đảng và Nhà nước ta. Đổi mới và nõng cao hiệu

quả hoạt động đối ngoại nhõn dõn là nhiệm vụ của cả hệ thống chớnh trị và của toàn dõn mà nũng cốt là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam, cỏc đoàn thể và cỏc tổ chức nhõn dõn.

- Với phương chõm "chủ động, linh hoạt, sỏng tạo và hiệu quả", triển khai cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn trờn cơ sở thực hiện nhất quỏn đường lối đối ngoại của Đảng, bảo đảm sự lónh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước, phối hợp chặt chẽ giữa đối ngoại nhõn dõn với đối ngoại đảng và ngoại giao nhà nước, tạo thành sức mạnh tổng hợp của mặt trận đối ngoại.

2- Mục tiờu

- Làm cho nhõn dõn thế giới hiểu rừ đất nước, truyền thống và con người Việt Nam, chớnh sỏch đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, những thành tựu của cụng cuộc đổi mới của ta; đấu tranh với những õm mưu và hành động chống phỏ của cỏc thế lực thự địch, giữ vững mụi trường hũa bỡnh để xõy dựng, phỏt triển đất nước.

- Xõy dựng và tăng cường tỡnh cảm hữu nghị của nhõn dõn cỏc nước với nhõn dõn ta và của nhõn dõn ta với nhõn dõn cỏc nước, vận động cỏc nguồn lực tham gia phỏt triển kinh tế-xó hội, tranh thủ sự ủng hộ và giỳp đỡ rộng rói của bạn bố quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho cụng cuộc đổi mới, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

- Gúp phần tớch cực vào cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội.

3- Nhiệm vụ

- Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tỏc với nhõn dõn cỏc nước, coi trọng phỏt triển quan hệ cú chiều sõu với nhõn dõn cỏc nước lỏng giềng và cỏc nước cú vị trớ quan trọng trong chớnh sỏch

đối ngoại của ta; củng cố quan hệ với bạn bố truyền thống, tăng cường quan hệ với cỏc lực lượng yờu chuộng hũa bỡnh và tiến bộ trờn thế giới; đồng thời, mở rộng quan hệ với cỏc tổ chức, cỏ nhõn và nhõn sĩ nước ngoài, tranh thủ tỡnh cảm và sự ủng hộ của họ đối với Việt Nam, phỏt huy mặt tớch cực và hạn chế mặt tiờu cực của từng đối tỏc.

- Huy động sự tham gia của cỏc tổ chức và cỏc tầng lớp nhõn dõn vào cỏc hoạt động đấu tranh chống lợi dụng cỏc vấn đề dõn chủ, nhõn quyền, dõn tộc, tụn giỏo, chống "diễn biến hũa bỡnh" của cỏc thế lực thự địch, đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lónh thổ đất nước.

- Chỳ trọng quan hệ hợp tỏc về kinh tế, văn húa, giỏo dục, khoa học - cụng nghệ, bảo vệ mụi trường v.v… Chủ động làm tốt cụng tỏc vận động cỏc nguồn lực và nõng cao hiệu quả hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế, cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài, phự hợp với quy định của phỏp luật Việt Nam và thụng lệ quốc tế, bảo đảm kết hợp hài hũa giữa lợi ớch của tổ chức và lợi ớch quốc gia, dõn tộc. - Chủ động và nõng cao chất lượng cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền đối ngoại, làm cho bạn bố quốc tế và nhõn dõn thế giới ngày càng hiểu đỳng và đầy đủ hơn về đất nước và con người Việt Nam, về đường lối, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và cụng cuộc đổi mới của nước ta. Đồng thời gúp phần nõng cao hiểu biết và nhận thức của cỏc tầng lớp nhõn dõn ta về chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam, về tỡnh hỡnh thế giới và cỏc vấn đề toàn cầu.

- Phỏt huy vai trũ của Việt Nam tại cỏc diễn đàn quốc tế, cỏc phong trào nhõn dõn thế giới, nhằm gúp phần tớch cực vào việc giải quyết cỏc vấn đề toàn cầu vào cuộc đấu tranh chung vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ, tiến bộ xó hội, phự hợp với khả năng, điều kiện và lợi ớch của nước ta.

- Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu, tổng kết, dự bỏo, tham mưu kịp thời cho lónh đạo Đảng, Nhà nước về cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn, gúp phần đề xuất xõy dựng chủ trương, chớnh sỏch đối ngoại của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực này.

- Làm tốt cụng tỏc vận động cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài hướng về Tổ quốc, tớch cực tham gia đúng gúp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, phỏt triển quan hệ hữu nghị, hợp tỏc giữa nước ta với cỏc nước.

- Kiện toàn củng cố và phỏt triển bộ mỏy, đội ngũ cỏn bộ, lực lượng làm cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn; rà soỏt, bố trớ, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, nắm vững nghiệp vụ đối ngoại, giỏi ngoại ngữ đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn trong giai đoạn mới; tạo điều kiện về kinh phớ, cơ sở vật chất và cơ chế đảm bảo cho cỏc hoạt động đối ngoại nhõn dõn. Cỏc tỉnh ủy, thành ủy, Mặt trận Tổ quốc, cỏc đoàn thể và tổ chức nhõn dõn phõn cụng một đồng chớ lónh đạo phụ trỏch cụng tỏc đối ngoại (trong đú cú nhiệm vụ đối ngoại nhõn dõn).

- Đổi mới cụng tỏc chỉ đạo hoạt động đối ngoại nhõn dõn; thực hiện phõn cấp phõn cụng quản lý; hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa Mặt trận Tổ quốc, cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức nhõn dõn, cỏ nhõn tham gia cỏc hoạt động đối ngoại nhõn dõn; tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhõn dõn; đẩy mạnh việc hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đối ngoại nhõn dõn [21].

Một phần của tài liệu Các chức năng của Nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam (Trang 72 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)