Kiến nghị với NHNN Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 86)

- Cải thiện hệ thống

- Nâng mức lƣơng cơ bản cho cán bộ công nhân viên, hiện nay mức lƣơng vẫn chƣa phù hợp với giá cả đang lên cao của thị trƣờng vì thế cho nên họ vẫn chƣa yên tâm công tác.

KẾT LUẬN

Phát triển nguồn nhân lực tại BIDV Hà Tĩnh đã có nhiều tiến bộ nhƣ: chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhân viên đƣợc nâng cao từng bƣớc, chƣơng trình đào tạo thống nhất và gắn với chƣơng trình đào tạo của TTĐT, lựa chọn đối tƣợng đào tạo công khai, dân chủ. Lãnh đạo chi nhánh đã tạo điều kiện tốt nhất cho cán bộ đi học khi có nhu cầu, chƣơng trình đào tạo rõ ràng và thiết thực. Tuy nhiên, vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động của chi nhánh, công tác đào tạo vẫn còn nhiều bất cập: phƣơng pháp xác định nhu cầu đào tạo thiếu tính thuyết phục, độ tin cậy thấp, mục tiêu đào tạo chƣa rõ ràng, trình độ học viên các khóa đào tạo không đồng đều làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng khóa học, chƣơng trình học thiếu kiến thức thực tế, phƣơng pháp học còn mang nặng tính truyền thống. Chi nhánh cần xây dựng chiến lƣợc đào tạo chi tiết và thiết thực để làm cơ sở xác định nhu cầu đào tạo chính xác hợp lý và linh hoạt hơn cho từng năm, từng chƣơng trình học, nâng cao hơn nữa nhận thức của toàn thể lao động cán bộ công nhân viên trong chi nhánh về vai trò của NNL và phát triển NNL. Tổ chức sử dụng hợp lý NNL hiện có của chi nhánh, xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp và hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển NNL trong tƣơng lai đồng thời đánh giá kết quả đào tạo bằng các tiêu thức và phƣơng pháp tiến bộ và chính xác hơn. Thực hiện tốt công tác phát triển NNL giúp chuẩn bị tốt cho chi nhánh một đội ngũ nhân lực đủ mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng, sẵn sàng cho sự phát triển của chi nhánh trong tƣơng lai cũng nhƣ cho sự cạnh tranh và hội nhập của nền kinh tế đất nƣớc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hoài Bảo (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong các

doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố Cần Thơ đến năm 2020, luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục

đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở

Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

4. Trần Viết Đông (2012), Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng

TMCP Phương đông chí nhánh Trung Việt luận văn tốt nghiệp đại học, Đại Học Đà Nẵng.

5. Nguyễn Minh Hiệp (2013), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại

NHTMCP Sài Gòn, luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Đà Nẵng

6. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực

ở Việt Nam,một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội

7. Lê Thị Ngân (2004), "Nguồn nhân lực Việt Nam với nền kinh tế trí

thức", Nghiên cứu kinh tế, (276), tr. 55-62.

8. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2009), Hoàn thiện công tác đào tạo và

phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh cầu giấy, luận văn tốt nghiệp đại học, Học Viện Ngân Hàng.

9. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Chí Thành (2002), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị

nguồn nhân lực ngân hàng nhà nước, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện

11. Trần Hữu Thắng (2001), Phát triển nguồn nhân lực của ngành ngân hàng nhà nước việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân.

12. Thời báo kinh tế hội nhập và phát triển số 12 tháng 9-10/2013 tr 78-81

Một số trang Website:

13. http://bidv.com.vn. 14. http://vietbao.vn 15. http://vietnamnet.vn.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)