Nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 64)

Có thể nói Ban lãnh đạo của BIDV Hà Tĩnh đã rất quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, quy mô và chất lƣợng đào tạo đƣợc mở rộng. Hiệu quả của công tác phát triển nguồn nhân lực ở Ngân hàng phần nào đáp ứng đƣợc yêu cầu của tình hình thực tế tuy nhiên nó vẫn còn một số tồn tại hạn chế. Những tồn tại này là do một số nguyên nhân chính sau

 Công tác đào tạo thiếu bài bản, chƣa đạt yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực gây lãng phí trong công tác đào tạo và đặc biệt chƣa chú trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao.

 Kinh phí dành cho công tác đào tạo và phát triển còn thấp, vẫn

chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Chế độ khuyến khích cán bộ công nhân viên đi học còn chƣa cụ thể và chƣa hợp lý.

Mặc dù, Ngân hàng có quan tâm đầu tƣ cho chi phí đào tạo tăng dần qua các năm nhƣng tổng chi phí này vẫn còn thiếu so với yêu cầu của công tác đào tạo.Việc dành kinh phí thấp cho công tác đào tạo và phát triển đã ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và hiệu quả công tác này. Hơn nữa việc lập kế hoạch chi tiêu cho từng đối tƣợng, từng quá trình của công tác đào tạo và phát triển chƣa đƣợc thực hiện, do đó dễ gây những lãng phí không cần thiết.

Điều này đòi hỏi Ngân hàng phải đầu tƣ xây dựng một hệ thống văn bản nhằm cụ thể hoá hơn nữa các quy định về công tác đào tạo, phát triển.

 Ngân hàng chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch phát triển nguồn nhân

lực dài hạn một cách cụ thể do chiến lƣợc phát triển vẫn phụ thuộc vào Hội sở chính vì thế công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực không có cơ sở để định hƣớng phát triển lâu dài. Chƣa xây dựng đƣợc mục tiêu của chƣơng trình đào tạo làm căn cứ cho các học viên báo cáo kết quả học tập.

 Thiếu đội ngũ chuyên trách, cán bộ kiêm nhiệm công tác đào tạo

và phát triển nguồn nhân lực ở Ngân hàng. Do vậy, việc quản lý công tác đào tạo và phát triển còn lỏng lẻo và bất cập.

 Một số phòng ban chƣa tạo nên đƣợc không khí hăng say học tập,

chƣa dấy lên phong trào nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến cải tiến để nâng cao năng suất, chất lƣợng công việc.

 Phát triển nguồn nhân lực thiếu trọng tâm. Trong việc xác định nhu cầu đào tạo, cán bộ phụ trách công tác này không đáp ứng yêu cầu, không đƣợc đào tạo về công việc này.

 Cả chi nhánh BIDV Hà Tĩnh chƣa có chiến lƣợc đào tạo dài hạn

cho từng giai đoạn, từng thời kỳ, công tác đào tạo của chi nhánh phụ thuộc nhiều vào TTĐT và BIDV Việt Nam.

 Một số bộ phận còn chƣa tính đến tác dụng của đào tạo đối với

ngƣời lao động và khả năng nghề nghiệp của từng ngƣời, các khoa học hầu nhƣ không khảo sát đầu vào cho học viên nên trình độ của họ không đồng đều, tồn tại tƣ duy chạy theo cho đủ số lƣợng mà không quan tâm đến chất lƣợng NNL, thêm vào đó một số ngƣời đi học là để nâng lƣơng.

 Trình độ cán bộ TTĐT và giảng viên kiêm chức của chi nhánh

chƣa đáp ứng để thiết kế, giám sát, đánh giá nội dung đào tạo có yêu cầu cao, chƣơng trình đào tạo thì mời chào những chƣơng trình sẵn có.

 Việc thí điểm phƣơng pháp mới đòi hỏi nhiều thời gian, nhân lực,

tiền bạc và độ rủi ro cao.

 Nguyên nhân chung của những hạn chế là: Toàn thể đội ngũ lao động

của chi nhánh chƣa có đƣợc nhận thức đầy đủ và cần thiết về vai trò của NNL, nâng cao chất lƣợng NNL trong nền kinh tế tri thức cũng nhƣ trong cạnh tranh. Vì vậy chƣa có một thái độ học tập, trau dồi kiến thức một cách nghiêm túc. Chi nhánh chƣa có một chiến lƣợc phát triển NNL cụ thể, thiết thực và hiệu quả nên kế hoạch đào tạo hàng năm phụ thuộc quá lớn vào BIDV trong khi BIDV không thể nắm rõ đƣợc hiện trạng NNL chi nhánh nên kế hoạch đào tạo không sát thực tế, kế hoạch hàng năm mang tính đối phó chụp giật. Chƣa có sự điều tra một cách tổng thể, chính thức về hiện trạng NNL tại chi nhánh để có thể phân loại NNL từ đó có kế hoạch sắp xếp đào tạo phù hợp với từng đối tƣợng.

Trên đây là những tồn tại và một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những hạn chế của BIDV Hà Tĩnh. Đòi hỏi trong thời gian tới Ngân hàng cần có những biện pháp thiết thực cụ thể nhằm không ngừng hoàn thiện công tác này để đạt các mục tiêu chiến lƣợc của Hội sở chính.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BIDV HÀ TĨNH

3.1. Định hƣớng công tác phát triển nguồn nhân lực của chi nhánh BIDV Hà Tĩnh đến năm 2020

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)