Căn cứ chấm dứt đại diện của đƣơng sự trong tố tụng dõn sự

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 57)

Giống như cỏc quan hệ phỏp luật dõn sự khỏc, đại diện trong tố tụng dõn sự cũng khụng tồn tại mói và nú cú thể chấm dứt khi cú những sự kiện phỏp lý nhất định. Thụng thường khi cú sự thay đổi về điều kiện, hoàn cảnh... của đương sự được đại diện hoặc chớnh bản thõn đương sự được đại diện thay đổi thỡ việc đại diện chấm dứt nhưng việc chấm dứt đú sẽ phụ thuộc vào tớnh chất của mỗi loại đại diện, mỗi đương sự được đại diện mà căn cứ chấm dứt đại diện khỏc nhau. Theo phỏp luật hiện hành thỡ chế định về người đại diện núi chung và căn cứ để chấm dứt đại diện của đương sự được quy định chủ yếu trong BLTTDS và BLDS... Quy định về đại diện trong hai bộ luật này cú mối liờn hệ mật thiết với nhau, bổ trợ nhau. Theo quy định tại Điều 77 BLTTDS thỡ người đại diện theo phỏp luật, người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dõn sự chấm dứt việc đại diện theo quy định của BLDS.

Thứ nhất, chấm dứt đại diện theo phỏp luật

- Đại diện theo phỏp luật của cỏ nhõn chấm dứt trong cỏc trường hợp sau đõy:

+ Người được đại diện đó thành niờn hoặc năng lực hành vi dõn sự đó được khụi phục. Trong trường hợp này người được đại diện đó cú đẩy đủ năng lực hành vi dõn sự hoặc khụi phục đẩy đủ năng lực hành vi dõn sự để tự mỡnh tham gia thực hiện quyền, nghĩa vụ, tự chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về mọi hành vi của mỡnh, lỳc đú thỡ quan hệ đại diện khụng cần thiết phải tồn tại.

+ Người đại diện hoặc người được đại diện chết làm chấm dứt tư cỏch chủ thể trong mọi quan hệ phỏp luật của họ, trong đú cú quan hệ đại diện, dẫn đến việc chấm dứt đại diện.

+ Cỏc trường hợp khỏc do phỏp luật quy định

- Đại diện theo phỏp luật của phỏp nhõn chấm dứt khi phỏp nhõn chấm dứt. Đú là cỏc trường hợp: Hợp nhất phỏp nhõn, sỏp nhập phỏp nhõn, chia phỏp nhõn, giải thể phỏp nhõn, phỏp nhõn bị tuyờn bố phỏ sản theo quy

định của phỏp luật về phỏ sản. Phỏp nhõn chấm dứt đồng thời làm chấm dứt đại diện theo phỏp luật của phỏp nhõn.

Thứ hai, chấm dứt đại diện theo ủy quyền

- Đại diện theo ủy quyền của cỏ nhõn chấm dứt trong cỏc trường hợp sau:

+ Thời hạn ủy quyền đó hết: Thời hạn của ủy quyền là khoảng thời gian mà hai bờn thỏa thuận sẽ thực hiện cụng việc ủy quyền của hợp đồng. Điều 582 BLDS năm 2005 thời hạn ủy quyền do cỏc bờn thỏa thuận hoặc do phỏp luật quy định. Hết thời hạn thực hiện cụng việc, bờn được ủy quyền khụng cú quyền thực hiện cụng việc được ủy quyền. Trong trường hợp này, hợp đồng ủy quyền sẽ chấm dứt mà khụng phụ thuộc vào cụng việc đó hoàn thành hay chưa. Theo quy định của phỏp luật, thời hạn là yếu tố bắt buộc của hợp đồng ủy quyền. Việc quy định về thời hạn kết thỳc hợp đồng cú ưu điểm là tạo thuận lợi, chủ động cho người được ủy quyền và người thứ ba khi tham gia cỏc giao dịch do người được ủy quyền xỏc lập. Tuy nhiờn, việc quy định thời hạn trong hợp đồng ủy quyền cũng gõy ra những ra khú khăn cho người được ủy quyền. Bởi lẽ, cụng việc của người ủy quyền phụ thuộc vào người thứ ba và những yếu tố khỏc. Do đú, trong rất nhiều trường hợp khi thời hạn ủy quyền đó hết người ủy quyền chưa hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh. Vỡ vậy, thực tiễn hoạt động cụng chứng hợp đồng ủy quyền cho thấy, phần lớn trong hợp đồng ủy quyền khụng quy định về thời gian của hợp đồng mà thời hạn của hợp đồng ủy quyền phần lớn phụ thuộc vào kết quả thực hiện cụng việc được ủy quyền. Thời hạn cụ thể được ghi trong hợp đồng ủy quyền chủ yếu được sử dụng đối với những hợp đồng ủy quyền khụng thường xuyờn hoặc ỏp dụng đối với người ủy quyền vắng mặt trong một thời gian nhất định.

+ Cụng việc ủy quyền đó hoàn thành: Một trong những căn cứ chấm dứt hợp đồng ủy quyền đú là cụng việc đó hoàn thành. Đõy là căn cứ chấm dứt hợp đồng ủy quyền phổ biến nhất. Bản chất của hợp đồng ủy quyền là người ủy quyền thay mặt người ủy quyền thực hiện những cụng việc nhất

định. Những cụng việc này lẽ ra người ủy quyền phải làm nhưng vỡ một lý do nhất định người ủy quyền khụng thể trực tiếp thực hiện được; phỏp luật cho phộp ủy quyền cho người khỏc thực hiện thay thụng qua hợp đồng ủy quyền. Do vậy, khi cụng việc ủy quyền được hoàn thành thỡ hợp đồng ủy quyền đương nhiờn hết hiệu lực cho dự cú thể thời hạn trong hợp đồng vẫn cũn.

Trờn thực tế cho thấy, căn cứ chấm dứt hợp đồng ủy quyền là cụng việc hoàn thành là rất phổ biến. Tuy nhiờn, nếu khi giao kết hợp đồng ủy quyền chỉ căn cứ vào cụng việc hoàn là căn cứ chấm dứt hợp đồng thỡ sẽ tạo tõm lý ỷ lại cho người được ủy quyền, khụng tạo sự chủ động thực hiện cụng việc của người ủy quyền. Do đú, khi giao kết hợp đồng ủy quyền cỏc bờn thường căn cứ vào thời hạn thực hiện hợp đồng và cụng việc hoàn thành để làm căn cứ chấm dứt hợp đồng. Việc kết hợp hai căn cứ này sẽ đảm bảo cho người được ủy quyền khụng bị ỏp lực về thời gian đồng thời hạn chế tư tưởng ỷ lại. Thực chất thỡ việc đưa ra một thời gian cụ thể cho một cụng việc cú thể rất khú thực hiện, bởi lẽ trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc cú nhiều sự kiện phỏt sinh nằm ngoài dự kiến của cỏc bờn khi giao kết hợp đồng ủy quyền. Vỡ vậy, thụng thường cỏc bờn tham gia giao kết hợp đồng thường lựa chọn thời hạn thực hiện hợp đồng là khi nào kết thỳc cụng việc là chủ yếu.

Trờn thực tế, tại sao cỏc bờn giao kết hợp đồng ủy quyền lại thường lựa chọn thời hạn hợp đồng ủy quyền chớnh là thời gian thực hiện cụng việc. Liệu cú phải cỏc bờn tham gia ký kết hợp đồng ủy quyền chỉ nhăm để che đậy những hành vi khỏc khụng? Theo cỏch nghĩ thụng thường, nếu một người muốn bỏn tài sản, do nhiều lý do anh ta khụng thể thực hiện cụng việc được, anh ta phải ủy quyền cho người khỏc thay mỡnh thực hiện. Vậy thỡ, tại sao anh ta lại khụng hạn định một thời gian nhất định để thực hiện cụng việc, mà anh ta lại thỏa thuận thời hạn của hợp đồng ủy quyền lại chớnh là thời gian thực hiện cụng việc.

Vớ dụ: Anh T muốn bỏn chiếc xe ụtụ cho anh C, nhưng vỡ cú một vài lý do anh C chưa muốn đi sang tờn, nờn hai bờn đó đề nghị cụng chứng viờn cụng chứng hợp đồng ủy quyền. Anh T ủy quyền cho anh C được quản lý, sử dụng, được bỏn chiếc xe ụtụ cho người khỏc. Với thời hạn của hợp đồng ủy quyền là khi nào anh C thực hiện xong việc bỏn chiếc xe ụtụ cho người khỏc.

Giả sử hợp đồng ủy quyền trờn là ảo, hợp đồng mua bỏn ụtụ mới là hợp đồng thật. Rất cú thể xảy ra trường hợp đú là ngay sau khi ký hợp đồng ủy quyền, người ủy quyền khụng cũn quyền hạn gỡ đối với chiếc xe ụtụ nữa. Người được ủy quyền vẫn cú thể là người mua xe ụtụ, bởi vỡ người được ủy quyền được quyền sử dụng chiếc xe ụtụ, được quyền bỏn chiếc xe ụtụ cho người khỏc. Mà anh ta lại khụng phải đi làm thủ tục sang tờn, khụng phải nộp cỏc khoản phớ, lệ phớ, thuế,... Cụng chứng viờn nhỡn thấy giả thiết trờn, nhưng khụng thể từ chối, khi mà cả hai bờn thống nhất lập hợp đồng ủy quyền thay vỡ lập hợp đồng mua bỏn.

+ Cũng như hợp đồng dõn sự khỏc việc đơn phương chấm dứt hợp đồng cũng là một trong những căn cứ chấm dứt hợp đồng ủy quyền. Trong hợp đồng dịch vụ, cỏc bờn cũng cú cú thể đơn phương chấm dứt trước thời hạn, nhưng với điều kiện nếu tiếp tục thực hiện khụng cú lợi cho bờn thuờ dịch vụ, hoặc bờn thuờ dịch vụ khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ của mỡnh. Cũn hợp đồng ủy quyền cả hai bờn đều cú thể đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền trước thời hạn mà khụng cần đưa ra lý do, chỉ cần bỏo trước một thời gian hợp lý (nếu ủy quyền khụng cú thự lao), thanh toỏn thự lao cho bờn được ủy quyền tương ứng với cụng việc đó thực hiện và bồi thường thiệt hại (nếu ủy quyền cú thự lao). Điều 588 BLDS năm 2005 quy định: Trong trường hợp hợp đồng ủy quyền cú thự lao, bờn ủy quyền cú quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lỳc nào, nhưng phải trả thự lao cho bờn được ủy quyền tương ứng với cụng việc mà bờn được ủy quyền đó thực hiện và phải bồi thường thiệt hại; nếu hợp đồng ủy quyền

khụng cú thự lao thỡ bờn ủy quyền cú thể chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lỳc nào, nhưng phải bảo trước cho bờn được ủy quyền một thời gian hợp lý. Trong trường hợp ủy quyền khụng cú thự lao, bờn được ủy quyền cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bất cứ lỳc nào, nhưng phải bỏo trước cho bờn ủy quyền biết một thời gian hợp lý; nếu ủy quyền cú thự lao thỡ bờn được ủy quyền cú quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bất cứ lỳc nào và phải bồi thường thiệt hại cho bờn ủy quyền. Đõy là một trong những đặc trưng của hợp đồng ủy quyền. Điều này xuất phỏt từ bản chất hợp đồng ủy quyền đú là chủ yếu dựa vào lũng tin và nhận thức của cỏc bờn tham gia giao kết, nhằm mục đớch tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau. Vỡ vậy, nếu khi người được ủy quyền khụng cú khả năng tiếp tục thực hiện cụng việc hoặc người được ủy quyền khụng muốn thực hiện cụng việc thỡ hai bờn đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn.

Đối với người thứ ba, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng thỡ bờn ủy quyền phải thụng bỏo bằng văn bản cho người thứ ba biết về việc chấm dứt thực hiện hợp đồng, nếu khụng thụng bỏo thỡ hợp đồng với người thứ ba vẫn cú hiệu lực trừ trường hợp người thứ ba biết hoặc phải biết về việc hợp đồng ủy quyền bị chấm dứt.

+ Người ủy quyền hoặc người được ủy quyền chết, bị Tũa ỏn tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự, bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự, bị Tũa ỏn tuyờn bố mất tớch hoặc là đó chết: Người ủy quyền là những chủ thể trong hợp đồng ủy quyền, vỡ vậy khi người ủy quyền chết thỡ hợp đồng ủy quyền sẽ chấm dứt. Trong trường hợp người ủy quyền chết, cú khi người được ủy quyền khụng biết hoặc biết nhưng vẫn tiến hành cụng việc mà những người thừa kế của người ủy quyền khụng biết hoặc biết nhưng khụng phản đối, "… người ủy quyền trong trường hợp này trở thành người thực hiện cụng việc mà khụng cú ủy quyền" [13]. Khi người ủy quyền chết, hợp đồng ủy quyền đó chấm dứt, người được ủy quyền cú trỏch nhiệm trao lại toàn bộ hồ sơ, tài liệu,... cho những người thừa kế. Những người thừa kế cú trỏch nhiệm phải thanh toỏn

toàn bộ những chi phớ cho người được ủy quyền đó bỏ ra để thực hiện cụng việc và phải trả thự lao tương ứng với cụng sức của người được ủy quyền đó bỏ ra để thực hiện cụng việc.

Trong trường hợp người được ủy quyền chết, nghĩa vụ thực hiện cụng việc ủy quyền khụng được phộp chuyển giao cho người khỏc, đõy là nột đặc thự của nghĩa vụ trong hợp đồng ủy quyền. Những người thừa kế của người được ủy quyền chỉ cú trỏch nhiệm phải thụng bỏo cho người ủy quyền mà khụng cú trỏch nhiệm phải thực hiện cụng việc của người nhận ủy quyền để lại. Do hợp đồng ủy quyền chấm dứt, nếu người được ủy quyền đó nhận những gỡ của người ủy quyền hoặc người thứ ba thỡ người thừa kế của người nhận ủy quyền cú trỏch nhiệm hoàn trả những gỡ đó nhận của người ủy quyền và của người thứ ba và nhận thự lao từ người ủy quyền nếu hợp đồng ủy quyền cú thự lao.

Trờn thế giới hầu hết cỏc nước như Phỏp, Nhật Bản… đều quy định khi một trong hai bờn giao kết hợp đồng ủy quyền chết thỡ hợp đồng ủy quyền chấm dứt. Ngoài ra, BLDS Nhật Bản cũn quy định khi người ủy quyền hoặc người được ủy quyền bị phỏ sản hoặc BLDS Phỏp quy định người ủy quyền hoặc người được ủy quyền mất khả năng thanh toỏn, thỡ hợp đồng ủy quyền sẽ chấm dứt trước thời hạn. Một người khi bị phỏ sản hoặc khụng cú khả năng thanh toỏn tức là khụng cũn khả năng về tài chớnh, toàn bộ tài sản của người bị phỏ sản cú thể bị phỏt mại, bị niờm phong. Nếu trước đú người đú ủy quyền cho người khỏc thực hiện những cụng việc liờn quan đến tài sản hoặc tiền bạc,... nhưng cụng việc chưa kết thỳc thỡ hợp đồng ủy quyền vẫn cú thể chấm dứt. Phỏp luật của Phỏp và của Nhật Bản đó quy định bắt buộc phải chấm dứt hợp đồng ủy quyền trước thời hạn. Trong khi đú BLDS năm 2005 khụng đề cập đến vấn đề này.

Trong trường hợp người ủy quyền mất năng lực hoặc bị hạn chế năng lực hành vi, thỡ phỏp luật quy định những người này sẽ cần phải cú những người đại diện theo phỏp luật để tham gia cỏc quan hệ phỏp luật. Do đú, trong trường hợp này đồng ủy quyền mà người ủy quyền mất năng lực hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự sẽ bị chấm dứt.

Với nội dung này, BLDS Phỏp năm 1804 quy định một cỏch rừ ràng, cụ thể hơn, theo đú hợp đồng ủy quyền chấm dứt khi người ủy quyền hoặc người được ủy quyền bị tước vĩnh viễn mọi quyền dõn sự, bị giỏm hộ tuy đó thành niờn. Tũa ỏn tuyờn bố tước vĩnh viễn mọi quyền dõn sự là những người khụng tự mỡnh tham gia vào cỏc giao dịch dõn sự hoặc người cần cú sự giỏm hộ khi đó đủ tuổi để tham gia cỏc giao dịch. Như vậy, kể cả về mặt phỏp lý hay về mặt thực tế nếu một chủ thể trong hợp đồng ủy quyền bị mất năng lực hành vi thỡ cũng là lỳc hợp đồng ủy quyền phải chấm dứt.

Khoản 4 Điều 589 BLDS năm 2005 quy định: Bờn ủy quyền hoặc bờn được ủy quyền bị Tũa ỏn tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự, bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự. Như vậy, một vấn đề đặt ra nếu Tũa ỏn khụng tuyờn bố mất năng lực hành vi thỡ hợp đồng ủy quyền cú phải chấm dứt hay khụng? Trờn thực tế khụng phải lỳc nào cũng cú ngay một quyết định của Tũa ỏn, hoặc trong trường hợp thời điểm giao kết hợp đồng ủy quyền thỡ người đú cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ nhưng sau đú thỡ bị mất năng lực hành vi dõn sự. Sau khi Tũa ỏn tuyờn bố người đú mất năng lực hành vi dõn sự thỡ hiệu lực phỏp luật của hợp đồng đại diện cú bị chấm dứt hay khụng. Đõy là vấn đề cũn đang cú nhiều ý kiến khỏc nhau.

Xột về năng lực chủ thể thỡ người chưa thành niờn, người mất năng lực hành vi dõn sự khụng được làm người đại diện theo ủy quyền. Vỡ vậy, nếu người được ủy quyền bị mất năng lực hành vi dõn sự đương nhiờn sẽ khụng đủ điều kiện để trở thành người đại diện theo ủy quyền. Trong trường hợp

trước đú người được ủy quyền đó giao kết hợp đồng ủy quyền thỡ hợp đồng ủy quyền sẽ phải chấm dứt trước thời hạn.

Người được ủy quyền hoặc người ủy quyền bị Tũa ỏn tuyờn bố là mất tớch hoặc là đó chết. Đõy là điều kiện để chấm dứt hợp đồng ủy quyền. Cũng như phõn tớch ở phần trờn, khi quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực thỡ cỏc bờn

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)