Thực tiễn thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về quyền và nghĩa vụ ngƣời đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 80)

nghĩa vụ ngƣời đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự

Do thủ tục hành chớnh ở một số nơi cũn rườm rà, thúi quan liờu, cửa quyền vẫn chưa được xúa bỏ triệt để trong cơ quan Nhà nước nờn người đại diện của đương sự đụi khi gặp khú khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mỡnh hoặc bị yờu sỏch về thủ tục, giấy tờ một cỏch vụ lý khi tiếp xỳc với một số cơ quan nhà nước, người cú thẩm quyền giải quyết những việc liờn quan đến việc dõn sự. Vỡ vậy, nhiều khi trong thực tế người đại diện của đương sự khụng thực hiện được việc hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ, tài liệu cú liờn quan đến vụ việc tranh chấp.

Theo quy định của BLTTDS thỡ người đại diện của đương sự cú quyền "được biết và ghi chộp, sao chụp tài liệu, chứng cứ do cỏc đương sự khỏc thuyết trỡnh hoặc do Tũa ỏn thu thập" (điểm d khoản 2 Điều 58 BLTTDS). Tuy nhiờn, trờn thực tế quyền quan trọng này của người đại diện của đương sự rất khú cú thể thực hiện được. Thụng thường chỉ khi nguyờn đơn khởi kiện thỡ cỏc tài liệu chứng cứ và đơn khởi kiện được thụng bỏo cho phớa bị đơn, những người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan được biết (Điều 174 BLDS) và từ đú họ sẽ cú văn bản trả lời (Điều 175 BLDS). Cũn trong quỏ trỡnh tiến hành giải quyết vụ ỏn dõn sự khi cỏc bờn xuất trỡnh chứng cứ mới hay những chứng cứ do Tũa ỏn thu thập được thỡ cỏc bờn đương sự chỉ cú "quyền được biết" thụng qua hoạt động sao chụp tài liệu chứng cứ ở Tũa ỏn. Nhưng chớnh quyền được biết này lại mang tớnh chất chung chung khi khụng quy định một cỏch cụ thể ai là người phải thụng bỏo cho người đại diện của đương sự khi cú những chứng cứ mới được đưa ra. Khi cú đơn yờu cầu sao chụp phải cú đơn yờu cầu và trong đơn phải ghi cụ thể những tài liệu chứng cứ mà mỡnh cần ghi chộp,

sao chụp. Khi người đại diện của đương sự đó khụng biết những chứng cứ, tài liệu do bờn kia cung cấp do Tũa ỏn thu thập được thỡ làm sao biết được mỡnh cần sao chụp những gỡ? Đõy là một quy định khụng thực tế. Đặt trong hoàn cảnh cụ thể tại Việt Nam khi mà trỡnh độ hiểu biết cũn thấp việc hiểu biết về Luật tố tụng dõn sự cũn hạn chế nờn khụng thể nào biết cũng như thực hiện quyền này của mỡnh.

Chớnh vỡ vậy, nờn tiếp thu một số kinh nghiệm của một số nước khỏc trờn thế giới như Phỏp, Liờn bang Nga... về việc quy định bắt buộc cỏc bờn đương sự khi cung cấp một chứng cứ mới cho Tũa ỏn để giải quyết yờu cầu của mỡnh thỡ đồng thời với đú phải thụng bỏo bằng văn bản hoặc cú thể photo một bản cung cấp cho bờn cũn lại.

Theo quy định của BLTTDS, khi đương sự cú quyền thỡ họ cú thể tự mỡnh hoặc ủy quyền người đại diện hợp phỏp của mỡnh thực hiện quyền đú, trong đú cú quyền khởi kiện được quy định tại Điều 161 BLTTDS. Theo đú, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú quyền tự mỡnh hoặc thụng qua người đại diện hợp phỏp khởi kiện vụ ỏn (sau đõy gọi chung là người khởi kiện) tại Tũa ỏn cú thẩm quyền để yờu cầu bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh... Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, bờn cạnh tũa ỏn làm tốt cụng việc này như hướng dẫn, tạo điều kiện, tiếp nhận đơn khởi kiện và giải quyết một vụ việc một cỏch nhanh chúng chớnh xỏc thỡ lại cú Tũa ỏn thực hiện chưa tốt, chưa chớnh xỏc, gõy bức xỳc trong dư luận.

Ngoài ra, một số quyền khỏc của người đại diện của đương sự khi tham gia tố tụng dõn sự ở một số nơi, một số thời điểm cũng khụng được đảm bảo như quyền "yờu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng" quyền "tranh luận ở phiờn tũa"... và một số quyền khỏc nữa. Đặc biệt, quyền "tranh luận ở phiờn tũa" ở nhiều Tũa ỏn, nhiều phiờn xột xử chỉ mang tớnh chất hỡnh thức, Thẩm phỏn chỉ nghe cho cú, cho đầy đủ thủ tục thụi, bản ỏn chưa phản ỏnh đỳng hết quỏ trỡnh tranh tụng ở phiờn tũa. Bờn cạnh đú, thỏi

độ "coi thường" hay "chưa tụn trọng" người đại diện của một số cỏn bộ tham gia xột xử cũng gõy tỏc động khụng nhỏ đến hiệu quả việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện cho đương sự.

Tuy nhiờn, cũng khụng thiếu những trường hợp, người đại diện của đương sự khụng thực hiện đỳng những nghĩa vụ mà phỏp luật quy định họ phải tuõn thủ. Khụng thiếu những người đại diện khụng cú mặt đỳng, đầy đủ "theo giấy triệu tập của Tũa ỏn", khụng thiếu những người đại diện "khụng tuõn thủ nội quy phiờn tũa"... Đặc biệt là tỡnh trạng khụng tuõn thủ nội quy phiờn tũa của cỏc đương sự, của người đại diện của đương sự xảy ra khỏ phổ biến. Nhiều phiờn tũa, người đại diện đứng ngay trước mặt Hội đồng xột xử, mắng chửi bờn kia, gõy ồn ào, mất trật tự phiờn tũa, Chủ tọa phiờn tũa chưa gọi mà đó nhao nhao lờn núi... gõy mất ổn định, văn minh cựng sự tụn nghiờm khi xử ỏn. Khụng ớt lõu, chớnh họ đó biến buổi xột xử thành cỏi "chợ", lỳc đú mọi thứ ngụn ngữ "chợ bỳa" cũng sẵn sàng phỏt ra, khụng thiếu những màn "thượng cẳng chõn hạ cẳng tay" "rượt đuổi ngoạn mục chỉ cú trong phim ảnh" và chỉ dừng lại khi cú sự can thiệp của cỏn bộ Cụng an.

Cỏ biệt, cú những người đại diện của đương sự cũn chưa nhận thức rừ vị trớ, vai trũ, quyền và nghĩa vụ của mỡnh nờn khi đại diện cho đương sự trong quỏ trỡnh tố tụng, coi việc tham gia quỏ trỡnh tố tụng là "gỏnh nặng", là "cục nợ" của họ nờn họ khụng tớch cực tham gia tố tụng, khụng thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng hoặc nếu cú thỡ chỉ là đi cho cú, làm cho đủ... Vỡ thế chất lượng thực hiện nhiệm vụ "đại diện" của người này cho đương sự là khụng cao.

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)