Giai đoạn năm 1989 đến nay

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 28)

Cựng với việc ban hành Hiến phỏp 1992, Nhà nước ta đó ban hành PLTTGQCVADS năm 1989, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế năm 1994, Phỏp lệnh cụng nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của

trọng tài nước ngoài năm 1995, Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc tranh chấp lao động năm 1996... Trong cỏc văn bản phỏp luật này đều ghi nhận "cỏc đương sự cú thể ủy quyền cho luật sư hoặc người khỏc thay mặt mỡnh tham gia tố tụng". Nếu những quy định về người đại diện của đương sự trong tố tụng dõn sự ở giai đoạn trước quy định chưa cụ thể, rừ ràng về chủ thể đại diện, quyền và nghĩa vụ của họ, việc thay đổi chấm dứt..., thỡ từ khi PLTTQCVADS năm 1989 được ban hành, những quy định về người đại diện đó được quy định đầy đủ, cụ thể hơn và tạo điều kiện thuận tiện cho việc hiểu và ỏp dụng trong thực tế hơn.

Theo khoản 3 Điều 21 PLTTGQCVADS, trong trường hợp đương sự là người vỡ cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần mà khụng thể tham gia tố tụng được thỡ phải cú người đại diện tham gia tố tụng hoặc nếu khụng cú ai đại diện cho người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần, người vắng mặt khụng cú tin tức thỡ Tũa ỏn cử một người thõn thớch của đương sự hoặc một thành viờn của một tổ chức xó hội làm người đại diện cho họ [40]. Quy định này đó trở thành một trong những tiền đề quan trọng để cỏc nhà làm Luật Việt Nam cho ra đời cỏc quy định về người đại diện theo phỏp luật của đương sự trong BLTTDS.

Theo Điều 22 PLTTGQCVADS, đương sự là cụng dõn, người đại diện của đương sự theo quy định tại Điều 21 của PLTTGQCVADS cú thể làm giấy ủy quyền cho luật sư hoặc người khỏc thay mặt mỡnh trong tố tụng, trừ việc ly hụn và hủy việc kết hụn trỏi phỏp luật. Phỏp nhõn tham gia tố tụng thụng qua người lónh đạo của mỡnh hoặc người đại diện được phỏp nhõn ủy quyền bằng văn bản. Trong đú "người đại diện được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự trong phạm vi được ủy quyền" (Điều 24 PLTTGQCVADS).

Đến năm 2001, để phỏt triển đội ngũ Luật sư đỏp ứng nhu cầu bào chữa của bị can, bị cỏo, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự, ngày 25/7/2001.

Nhà nước ta đó ban hành Phỏp lệnh Luật sư mới, Phỏp lệnh Luật sư năm 2001 và sau này là Luật Luật sư năm 2006 đều tỏi khẳng định luật sư tham gia tố tụng với tư cỏch người đại diện hoặc người bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp cho cỏc đương sự tại cỏc vụ ỏn dõn sự, kinh tế, lao động và hành chớnh [42].

Kế thừa những quy định về người đại diện của PLTTGQCVADS năm 1989, BLTTDS năm 2004 ra đời tiếp tục quy định về người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự. Người đại diện của đương sự theo quy định của BLTTDS năm 2004 bao gồm "người đại diện theo phỏp luật và người đại diện theo ủy quyền" (Điều 73 BLTTDS). Đõy là một trong những điểm mới trong quy định về người đại diện của đương sự của BLTTDS so với PLTTGQCVADS năm 1989. Theo Điều 74 BLTTDS, người đại diện theo phỏp luật được thực hiện những quyền và nghĩa vụ tố tụng dõn sự của đương sự mà mỡnh là đại diện. Khụng những thế, so với PLTTGQCVADS năm 1989, BLTTDS đó cú quy định cụ thể về những trường hợp khụng được làm đại diện mà trong Phỏp lệnh này đó khụng quy định.

Ngoài những điểm tiến bộ núi trờn thỡ BLTTDS năm 2004 cũn quy định cả về việc chỉ định người đại diện trong tố tụng dõn sự, chấm dứt đại diện trong tố tụng dõn sự và hậu quả của việc chấm dứt đại diện trong tố tụng dõn sự.

Như vậy, những quy định về người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự trong giai đoạn này đó rừ ràng và cụ thể, nhất là từ khi BLTTDS năm 2004 được ban hành đó tạo được những thuận lợi nhất định cho cỏc đương sự trong việc bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trước Tũa ỏn. Tuy vậy, một số vấn đề vẫn chưa được quy định như thẩm quyền, hỡnh thức chỉ định người đại diện... Tuy nhiờn trong lần sửa đổi bổ sung BLTTDS năm 2011 (cú hiệu lực ngày 01/01/2012 thỡ chế định về người đại diện vẫn chưa được sửa đổi). Thực trạng đú đó đặt ra những yờu cầu đối với cỏc nhà làm luật Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung thờm những quy định về người đại diện của đương sự trong BLTTDS trong thời gian tới..

Chương 2

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)