Đỏnh giỏ chung việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về ngƣời đại diện trong tố tụng dõn sự

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 69 - 71)

về ngƣời đại diện trong tố tụng dõn sự

Sự tham gia của người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự là một trong những hỡnh thức bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự được phỏp luật quy định. BLTTDS cú hiệu lực từ ngày 01-01-2005 quy định cụ thể và rừ ràng hơn cỏc quy phạm phỏp luật về người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự so với PLTTGQCVADS năm 1989. Chớnh sự ra đời nhanh chúng và kịp thời của cỏc quy phạm phỏp luật này về người đại diện đó giỳp cho người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự chủ động hơn trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dõn sự mà họ phải thực hiện. Trong đú, cỏc quy định mới về người đại diện như "người đại diện bao gồm người đại diện theo phỏp luật và người đại diện theo ủy quyền "... "người đại diện theo phỏp luật được thực hiện những quyền và nghĩa vụ tố tụng dõn sự của đương sự mà mỡnh đại diện", "chỉ định người đại diện"... đó được thực hiện tương đối tốt, đó đảm bảo cho người đại diện của đương sự, nhất là đại diện theo phỏp luật thực hiện chức năng, nghĩa vụ, quyền hạn của mỡnh.

Trong quỏ trỡnh tố tụng, Tũa ỏn đó đúng vai trũ quan trọng trong việc giỳp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho người đại diện của đương sự thực hiện tốt những cụng việc của mỡnh. Do vậy, trờn thực tế người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự đó thực hiện được khỏ tốt cỏc quyền và nghĩa vụ tố tụng

của họ từ quyền khởi kiện, phản đối yờu cầu của đương sự khỏc, bổ sung, rỳt yờu cầu khởi kiện, thay đổi người tiến hành tố tụng, quyền tham gia phiờn hũa giải, tham gia phiờn tũa... đến quyền khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn.

Trong những năm gần đõy, số lượng người đại diện của đương sự tham gia cỏc vụ việc dõn sự ngày càng cú chiều hướng tăng. Trong cỏc vụ việc dõn sự, thường cú sự xuất hiện của Luật sư với tư cỏch người đại diện theo ủy quyền tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự được đại diện và vai trũ của họ trong việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự là rất quan trọng. những quy định của phỏp luật về người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự được thực hiện khỏ nghiờm tỳc, người dõn ngày càng ý thức được tầm quan trọng và sự cần thiết phải cú người đại diện khi tham gia cỏc cụ việc dõn sự. Bờn cạnh đú, sự phối hợp, tham gia giỳp đỡ, tạo điều kiện của cỏn bộ Tũa ỏn cũng gúp phần khụng nhỏ đến hiệu quả, chất lượng của việc thực hiện, kiểm tra, giỏm sỏt những quy định về người đại diện của đương sự.

Tuy vậy, bờn cạnh những ưu điểm trờn thỡ việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự về người đại diện của đương sự trong thời gian qua vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định. Mặc dự những hạn chế này khụng mang tớnh chất phổ biến nhưng cũng làm ảnh hưởng nhất định đến việc thực hiện những quy định của phỏp luật về người đại diện, gõy khú khăn trong việc bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự mà người đại diện đỏng lẽ phải thực hiện.

Tuy BLTTDS hiện hành đó đề cao vai trũ của người đại diện trong việc bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự nhưng việc tham gia tố tụng của họ vẫn gặp khụng ớt khú khăn, cho dự là Luật sư cũng vậy.

Cỏc yờu cầu, đề nghị của người đại diện của đương sự tại phiờn tũa chưa được tũa ỏn quan tõm đỳng mức và thường lấy lý do để từ chối như: "khụng cú căn cứ", nhưng "khụng cú căn cứ như thế nào thỡ khụng phải giải thớch".

Bờn cạnh đú, hệ thống phỏp luật của nước ta núi chung và phỏp luật về tố tụng dõn sự núi riờng cũn hết sức non trẻ. Muốn phỏt huy hết hiệu quả của phỏp luật thỡ đũi hỏi phỏp luật phải phự hợp với thực tế đầy đủ và chớnh xỏc. Những vấn đề về loại đại diện, chỉ định hay ủy quyền đại diện, những trường hợp khụng được làm người đại diện của đương sự đó được quy định tại cỏc điều 73, 75 và 76 của BLTTDS và cỏc quy định trong BLDS. Tuy vậy một số vấn đề cụ thể về thẩm quyền, hỡnh thức chỉ định người đại diện tại Điều 76, hỡnh thức ủy quyền cho người đại diện... vẫn chưa được cỏc điều luật này quy định cụ thể. Trờn thực tế, việc tham gia tố tụng của người đại diện vẫn phải căn cứ thờm vào cỏc văn bản hướng dẫn thi hành BLTTDS, khú trỏnh khỏi vướng mắc trong việc thực hiện trong thực tế, nhất là đối với những người dõn sống ở nụng thụn (chiếm khoảng 70% dõn số nước ta) chõn lấm tay bựn, kiến thức về phỏp luật cũn khỏ hạn chế mà hệ thống phỏp luật núi chung và cỏc quy định về phỏp luật về người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự cũn tương đối rắc rối.

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)