Thực tiễn thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về chỉ định ngƣời đại diện trong tố tụng dõn sự

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 78)

ngƣời đại diện trong tố tụng dõn sự

Việc chỉ định người đại diện trong tố tụng dõn sự là một quy định tương đối mới nờn trong BLTTDS và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành cũng chưa quy định cụ thể về vi phạm này dẫn đến việc trong thực tế thực hiện cỏc quy định này tại cỏc tũa ỏn khụng hề dễ dàng và ớt tũa ỏn dụng hỡnh thức chỉ định người đại diện trừ trường hợp được qui định tại khoản 2 Điều 321 BLTTDS.

Do chưa cú văn bản phỏp luật hướng dẫn cụ thể, Điều 76 BLTTDS "chỉ định người đại diện" nờn việc thực hiện quy định này trong thực tế chưa được thống nhất. Ở nhiều nơi Tũa ỏn cũn tựy tiện trong việc chỉ định người đại diện cho đương sự dẫn đến sự phản đối của chớnh người thõn của đương sự. Họ thường lấy những lý do như "khụng khỏch quan, khụng đảm bảo được quyền lợi ớch cho đương sự (ụng A bà B...)", chớnh những thõn nhõn đú đó tỏ thỏi độ bất hợp tỏc gõy khú khăn, gõy trở ngại cho hoạt động của người đại diện do Tũa ỏn chỉ định. Trong những trường hợp này, Tũa ỏn nờn giải quyết

bằng việc cử cỏn bộ xuống vận động, giải thớch, trao đổi để thõn nhõn của đương sự hiểu và ủng hộ chứ khụng nờn ỏp dụng một cỏch cứng nhắc.

Bờn cạnh đú, trong thực tế cũn nhiều trường hợp người vợ hoặc người chồng bị bệnh tõm thần dẫn đến việc mất năng lực hành vi tố tụng và bị chớnh người chồng, người vợ của mỡnh đối xử tệ bạc. Trong trường hợp này, những người thõn như cha, mẹ của người mất hành vi tố tụng dõn sự rất muốn đại diện cho con mỡnh làm đơn ly hụn nhưng theo phỏp luật hiện hành thỡ việc thực hiện khởi kiện xin ly hụn phải do đương sự hoặc người đại diện theo phỏp luật của đương sự tự mỡnh thực hiện, họ khụng cú quyền đại diện cho con mỡnh.

Trong trường hợp vụ ỏn này nếu mà đó được đem ra xột xử, nhiều Thẩm phỏn sẽ ỏp dụng Điều 76 BLTTDS để chỉ định người đại diện cho đương sự. Nếu giải thớch phỏp luật theo hướng này thỡ rất đơn giản và thuận tiện vỡ Điều 75 BLTTDS quy định "1. Những trường hợp sau đõy khụng được làm người đại diện theo phỏp luật: (a) Nếu họ cũng là đương sự trong 1 vụ ỏn". Điều 76 quy định "trong khi tiến hành tố tụng dõn sự, nếu cú đương sự là người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự...thỡ Tũa ỏn phải chỉ định người đại diện tham gia tố tụng tại Tũa ỏn". Như vậy, đó cú vụ ỏn thỡ mới cú "đương sự" và Điều 76 mới quy định "trong khi tiến hành tố tụng..." tức là nếu bờn vợ hoặc chồng khụng bị mất năng lực hành vi dõn sự đó khởi kiện đơn xin ly hụn với bờn vợ hoặc chồng mất năng lực hành vi dõn sự thỡ sẽ ỏp dụng điểm a khoản 1 Điều 75 và 76 BLTTDS để chỉ định bố hoặc mẹ là người đại diện cho bờn vợ hoặc chồng mất năng lực hành vi dõn sự.

Trong trường hợp chưa cú đơn khởi kiện và chưa cú cơ quan thẩm quyền nào kết luận bờn vợ hoặc chồng khụng đủ điều kiện làm người giỏm hộ thỡ theo quy định tại Điều 62 BLDS năm 2005 thỡ họ vẫn là người giỏm hộ, người đại diện hợp phỏp cho bờn vợ hoặc chồng mất năng lực hành vi dõn sự. Khoản 4 Điều 58 BLDS năm 2005 quy định "...một người chỉ cú thể được

một người giỏm hộ" do đú phải bố mẹ của người vợ hoặc chồng mất năng lực hành vi dõn sự khụng thể là người giỏm hộ, người đại diện. Theo phỏp luật cho người mất năng lực hành vi dõn sự để khởi kiện xin ly hụn.

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 78)