Những trƣờng hợp khụng đƣợc làm ngƣời đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 34)

phỏp luật tố tụng dõn sự

Người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự phải là người cú năng lực hành vi tố tụng dõn sự đầy đủ. Bởi nếu ngay bản thõn người đại diện cũng khụng cú năng lực hành vi tố tụng dõn sự thỡ sao họ cú thể bảo đảm được quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự mà họ đại diện. Theo quy định của phỏp luật thỡ người cú năng lực hành vi tố tụng dõn sự đẩy đủ là người từ đủ 18 tuổi trở lờn khụng bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự hoặc mất năng lực hành vi dõn sự. Những người khụng cú năng lực hành vi tố tụng dõn sự thỡ khụng thể làm người đại diện cho đương sự trong tố tụng dõn sự được.

Những trường hợp khụng được làm người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự được quy định tại cỏc điều 73, 75 và 76 BLTTDS. Theo Điều 75 BLTTDS thỡ những người sau đõy khụng được làm người đại diện (kể cả đại diện theo phỏp luật lẫn đại diện theo ủy quyền) bao gồm:

Thứ nhất, nếu họ cũng là đương sự trong cựng một vụ ỏn với người được đại diện mà quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ đối lập với quyền và lợi ớch hợp phỏp của người được đại diện hoặc nếu họ đang là người đại diện theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự cho một đương sự khỏc mà quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự đú đối lập với quyền và lợi ớch hợp phỏp của người được đại diện trong cựng một vụ ỏn.

Sở dĩ phỏp luật cú dự liệu như vậy nhằm mục đớch hạn chế việc người đại diện của đương sự lợi dụng những quyền lợi, nghĩa vụ của đương sự mà phỏp luật trao cho mỡnh để trục lợi, đi ngược lại lợi ớch của đương sự mà mỡnh đại diện, trỏi với ý nghĩa của đại diện trong tố tụng dõn sự. Vớ dụ: Anh M đang là người đại diện theo phỏp luật cho người vợ bị mất năng lực hành vi dõn sự thỡ khụng được làm người đại diện theo phỏp luật cho người em ruột của mỡnh là người chưa thành niờn trong cựng một vụ ỏn, nếu quyền và lợi ớch hợp phỏp của người vợ và người em đối lập nhau. Trường hợp này anh M chỉ cú thể là người đại diện theo phỏp luật của người vợ trong tố tụng dõn sự.

Thứ hai, trong trường hợp họ là cỏn bộ cụng chức trong cỏc ngành Tũa ỏn, Kiểm sỏt, Cụng an thỡ cũng khụng được làm người đại diện trong tố tụng dõn sự, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư cỏch người đại diện cho cơ quan của họ hoặc với tư cỏch là người đại diện theo phỏp luật.

Đối với những người là cỏn bộ, cụng chức cỏc ngành Tũa ỏn, Kiểm sỏt, Cụng an, phỏp luật Việt Nam cũng khụng cho phộp họ tham gia tố tụng với tư cỏch là người đại diện bởi họ là những cỏn bộ, cụng chức nhà nước trong hệ thống Tư phỏp. Nếu họ tham gia tố tụng với tư cỏch người đại diện cho đương sự, họ cú thể làm ảnh hưởng tiờu cực đến cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng... gõy tỏc động đến cụng tỏc xột xử và đưa ra phỏn quyết của Tũa ỏn khụng chớnh xỏc. Họ khụng thể là người đại diện của đương sự trừ khi họ tham gia tố tụng với tư cỏch người đại diện theo phỏp luật hoặc đại diện cho cơ quan mà họ đang cụng tỏc... những quy định này hết sức cần thiết, đó và đang gúp phần hạn chế những tiờu cực của hoạt động đại diện trong tố tụng dõn sự.

Bờn cạnh đú, theo khoản 3 Điều 73 BLTTDS thỡ đối với việc ly hụn, đương sự khụng được ủy quyền cho người khỏc thay mặt mỡnh tham gia tố tụng. Nghĩa là những người đại diện theo ủy quyền khụng thể thay mặt đương sự tham gia tố tụng trong vụ ly hụn mà phải do chớnh đương sự tự mỡnh tham gia.

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)