Một số kiến nghị nhằm nõng cao vai trũ của ngƣời đại diện của đƣơng sự trong tố tụng dõn sự

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 89 - 96)

của đƣơng sự trong tố tụng dõn sự

Phỏp luật là một bộ phận của kiến trỳc thượng tầng được hỡnh thành trờn cơ sở hạ tầng tương ứng, muốn phỏp luật đi vào cuộc sống và phỏt huy được vai trũ tớch cực của mỡnh trong việc bảo đảm sự cụng bằng, định hướng sự vận động của xó hội, phục vụ được mục tiờu của nhà nước thỡ đũi hỏi nú phải thực tế, phự hợp với những gỡ đang diễn ra trong đời sống xó hội. Vấn đề về người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự cũng vậy, khi đó nhận thức được tầm quan trọng của người đại diện của đương sự trong giai đoạn hiện nay thỡ cần thiết phải đưa ra được những giải phỏp để người đại diện của đương sự cú thể triệt để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Những giải phỏp này cần cụ thể, để thực hiện và khụng chỉ dừng lại ở cỏc nguyờn tắc chung. Trong quỏ trỡnh nghĩa vụ BLTTDS năm 2004 về người đại diện của đương sự và thực tế thực hiện cho thấy vẫn cũn một số điểm cũn hạn chế. Từ những nguyờn nhõn nờu trờn, thỡ tỏc giả xin đưa ra một số kiến nghị để khắc phục những hạn chế đú nhằm nõng cao vai trũ của người đại diện trong tố tụng dõn sự.

Thứ nhất, tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật.

Kể từ khi ra đời, BLTTDS năm 2004 đó gúp phần giải quyết được nhiều những vấn đề bất cập trong hệ thống phỏp luật tố tụng dõn sự của Việt Nam nhưng thực tế hiện vẫn cũn nhiều vướng mắc chưa được thỏo gỡ, trong

đú cú cỏc quy định về người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự. Vỡ vậy, để cỏc quy phạm phỏp luật về người đại diện của đương sự phỏt huy được vai trũ của mỡnh, đỏp ứng được yờu cầu thực tế đề ta thỡ cần phải cú sự sửa đổi, bổ sung và hướng dẫn thi hành cụ thể về vấn đề này. Cụ thể như:

- Sửa đổi, bổ sung Điều 76 BLTTDS về việc "Chỉ định người đại diện" cho đương sự. Chỉ định người đại diện cho đương sự trong tố tụng dõn sự là một vấn đề quan trọng nờn phải được quy định đầy đủ và cụ thể những vấn đề cú liờn quan đến chỳng như người cú thẩm quyền chỉ định người đại diện cho đương sự, nội dung của quyết định chỉ định người đại diện cho đương sự và tiờu chuẩn người được chỉ định làm người đại diện cho đương sự.

+ Về thẩm quyền chỉ định người đại diện theo tỏc giả cần quy định:

Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn tại tũa ỏn, Thẩm phỏn thấy cú trường hợp phải cú người đại diện theo phỏp luật của đương sự thỡ mới đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự thỡ Thẩm phỏn được giao giải quyết vụ ỏn sẽ chỉ định người đại diện cho đương sự. Nếu khi phiờn tũa đó mở cần chỉ định người đại diện cho đương sự thỡ Hội đồng xột xử hoón phiờn tũa để tiến hành thủ tục chỉ định người đại diện cho đương sự.

+ Về tiờu chuẩn, người đại diện do Tũa ỏn chỉ định phải là người cú năng lực hành vi tố tụng dõn sự, cú kiến thức phỏp luật và cú điều kiện tham gia tố tụng dõn sự để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự. Khụng những thế, người đại diện do Tũa ỏn chỉ định cũn phải là người cú tư cỏch đạo đức tốt, khụng phải là người đang bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc người bị kết ỏn nhưng chưa được xúa ỏn tớch về một trong cỏc tội cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, tài sản của người khỏc.

+ Về thủ tục, để khắc phục những tranh chấp, phản đối nảy sinh do việc chỉ định người đại diện, nhất là từ phớa thõn nhõn của đương sự được chỉ định người đại diện thỡ phải cú những quy định sự linh hoạt, mềm dẻo. Do đú, cần quy định, trước khi chỉ định người đại diện cho đương sự thỡ Tũa ỏn phải

trao đổi với gia đỡnh, thõn nhõn của đương sự được đại diện... rồi từ đú mới đưa ra quyết định về việc chỉ định người đại diện cho đương sự.

+ Về những trường hợp Tũa ỏn thực hiện việc chỉ định người đại diện cho đương sự để bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp cho đương sự trong tố tụng dõn sự, cần bổ sung và quy định như sau: Nếu đương sự là người vắng mặt khụng cú tin tức, đương sự bị mất năng lực hành vi dõn sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự mà khụng cú người đại diện hoặc người đại diện của họ thuộc một trong cỏc trường hợp khụng được làm người đại diện thỡ Tũa ỏn sẽ chỉ định người đại diện.

Thứ hai, nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ Tũa ỏn.

Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến những tồn tại trong thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về người đại diện bắt nguồn từ những yếu kộm trong đội ngũ của cỏn bộ Tũa ỏn. Vỡ vậy, phải nõng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ cỏn bộ Tũa ỏn đặc biệt là Thẩm phỏn. Vỡ cỏc Thẩm phỏn cú vai trũ chủ đạo trong việc giải quyết cỏc vụ, việc dõn sự nờn khi trỡnh độ chuyờn mụn của họ được nõng cao sẽ trỏnh được việc bất cấp trong quỏ trỡnh tố tụng tại tũa ỏn.

Để nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ Tũa ỏn, trước mắt phải tập trung giải quyết những vấn đề sau đõy:

Một là, phải bổ sung những cỏn bộ Tũa ỏn cú năng lực thụng qua cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm thớch hợp như tổ chức thi tuyển chọn, cơ chế về miễn nhiệm.

Hai là, đi đụi với cụng tỏc tuyển chọn, bổ sung về số lượng thỡ cũng phải đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏc cỏn bộ ngành Tũa ỏn thụng qua cỏc chương trỡnh đào tạo ngắn hạn, dài hạn hay thụng qua cỏc cuộc tọa đàm, hội thảo bàn về cỏc vấn đề chuyờn mụn, bàn về những khú khăn vướng mắc trong cụng tỏc xột xử... Đối với những cỏn bộ, đặc biệt là cỏc Thẩm phỏn chưa đủ trỡnh độ, tiờu chuẩn thỡ phải cho đi đào tạo lại. Nếu những Thẩm phỏn này sau khi đào tạo lại mà khụng

nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, khụng đủ tiờu chuẩn thỡ hết nhiệm kỳ phải kiờn quyết khụng bổ nhiệm lại.

Ba là, như Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó núi: "Cú tài phải cú đức", bờn cạnh cụng tỏc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏn bộ Tũa ỏn thỡ cũng phải khụng ngừng tăng cường cụng tỏc quản lý, giỏo dục về tư tưởng chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cỏn bộ Tũa ỏn như hàng năm thường xuyờn cử cỏn bộ Tũa đi học cỏc lớp Cao cấp lý luận chớnh trị; phỏt động đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn tham gia phong trào "Học tập và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh".

Bốn là, thường xuyờn quan tõm và cú chớnh sỏch bồi dưỡng, hỗ trợ cho cỏn bộ ngành Tũa ỏn. Như chỳng ta đó biết, cỏn bộ Tũa ỏn, nhất là cỏc Thẩm phỏn cú đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong xó hội, họ chớnh là những người cầm cõn nảy mực, những người thực thi và bảo vệ phỏp luật... nờn cũng phải cú chớnh sỏch "ưu đói" thớch hợp dành cho họ, nhất là những người làm việc ở miền nỳi, vựng sõu, vựng xa... Cụ thể như tăng hệ số lương và thưởng cho những người làm việc ở nơi cú điều kiện khú khăn, thường xuyờn khen thưởng những cỏn bộ Tũa ỏn cú thành tớch làm việc xuất sắc...

Năm là, phải thưởng phạt phõn minh, người cú cụng được thưởng nhưng người làm sai phải chịu xử lý thớch đỏng. Đối với những cỏn bộ Tũa ỏn làm sai quy định của ngành, trỏi phỏp luật phải kiờn quyết xử lý vi phạm, khụng bao che, khụng giấu giếm để bảo vệ thành tớch, kiờn quyết xử lý làm gương cho cỏc cỏn bộ khỏc, như thế mới đảm bảo tớnh nghiờm minh của ngành Tũa ỏn.

Thứ ba, đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật. Cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật đồng thời đúng một vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc nõng cao sự hiểu biết cựng ý thức phỏp luật cho nhõn dõn, trong đú cú cỏc quy định về người đại diện.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đó khẳng định: "Cần sử dụng nhiều hỡnh thức và biện phỏp để giỏo dục, nõng cao ý thức phỏp luật... của nhõn

dõn" [8, tr. 121]. Thực tế đó chứng minh đõy là một định hướng đỳng đắn của Đảng và Nhà nước ta đó và đang được thực hiện nhằm đưa phỏp luật vào cuộc sống. tuy nhiờn, theo thống kờ chưa đầy đủ thỡ cú khoảng 90% nụng dõn Việt Nam chưa hiểu biết về phỏp luật, đõy là một thực tế đỏng buồn mà lỗi một phần là do cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật. Để nõng cao chất lượng cụng tỏc này, ta phải:

Thường xuyờn phỏt động cỏc phong trào, cuộc thi tỡm hiểu về phỏp luật dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, trong đú ưu tiờn việc sử dụng cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng như truyền hỡnh, đài, bỏo... để giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật.

Bờn cạnh đú, Đảng và Nhà nước nờn cú chớnh sỏch coi giỏo dục về phỏp luật là một trong những nội dung cơ bản trong chương trỡnh đào tạo của cỏc hệ đào tạo. Đối với đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật phải cú kế hoạch bài bản, thường xuyờn cho họ đi tập huấn thực tế ở nhiều địa phương, cú chớnh sỏch ưu đói, khen thưởng, biểu dương nhằm khuyến khớch họ hăng hỏi thực hiện.

KẾT LUẬN

Bộ luật tố tụng dõn sự ra đời đó đỏnh dấu một bước nhảy vọt cả về lượng lẫn về chất trong cỏc quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự, trong đú cú cỏc quy định về người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự. Người đại diện của đương sự trong tố tụng dõn sự là một chủ thể quan trọng trong tố tụng dõn sự. Trong rất nhiều trường hợp, nếu thiếu người đại diện của đương sự thỡ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự khụng được đảm bảo.

Nhỡn chung, BLTTDS đó quy định khỏ đầy đủ, chi tiết về người đại diện của đương sự tố tụng dõn sự như về loại đại diện, quyền và nghĩa vụ của người đại diện, việc thay đổi, chỉ định hay chấm dứt đại diện... việc phỏp luật quy định về người đại diện trong tố tụng dõn sự cú ý nghĩa rất lớn, nếu chỳng ta quy định đầy đủ, chi tiết thỡ quyền cũng như nghĩa vụ của đương sự được bảo đảm trong thực thế, qua đú gúp phần tăng cường bảo vệ cụng ty, bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa.

Bộ luật tố tụng dõn sự là văn bản phỏp luật tố tụng cú hiệu lực phỏp lý cao nhất, là cơ sở phỏp lý cho quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ việc dõn sự. Tuy nhiờn, qua việc nghiờn cứu cỏc quy định của BLTTDS về người đại diện của đương sự đó cho thấy một số quy định của BLTTDS cũn chưa đẩy đủ, chưa chi tiết... mà mới chỉ dừng lại ở những quy định chung nhất... cú thể dẫn tới nhiều cỏch hiểu và ỏp dụng khỏc nhau. Nhiều quy định chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể khiến cho việc hiểu và ỏp dụng vào thực tế gặp nhiều khú khăn, vướng mắc như Điều 76 BLTTDS về chỉ định người đại diện...

Ngoài ra, việc thực hiện cỏc quy định của BLTTDS núi chung và cỏc quy định của BLTTDS về người đại diện của đương sự núi riờng trong thực tiễn ở cỏc Tũa ỏn thời gian qua vẫn cũn những hạn chế như: Xỏc định sai địa chỉ phỏp lý của người đại diện, vi phạm quyền và nghĩa vụ của người đại diện... Những hạn chế này, một mặt do cỏc quy định của phỏp luật chưa đầy

đủ, thiếu chi tiết cũng như chưa phự hợp. Mặt khỏc, cũng do sự hiểu biết yếu kộm về chuyờn mụn nghiệp vụ hoặc tinh thần trỏch nhiệm của một số cỏn bộ ngành Tũa ỏn cũng như chớnh bản thõn người đại diện của đương sự...

Trước thực trạng phỏp luật và thực tiễn ỏp dụng như vậy, để đỏp ứng được những nhu cầu, đũi hỏi của đời sống chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, cần phải cú những giải phỏp cụ thể. Qua việc nghiờn cứu đề tài cho thấy, một mặt, chỳng ta phải tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự hiện hành về người đại diện như sửa đổi, bổ sung Điều 76 BLTTDS về việc chỉ định người đại diện... Mặt khỏc, phải nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cỏn bộ Tũa ỏn kết hợp với việc đẩy mạnh giỏo dục, tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật để nõng cao ý thức phỏp luật cho cỏc tầng lớp nhõn dõn. Chỉ khi thực hiện tốt cỏc hoạt động đú thỡ người đại diện trong phỏp luật tố tụng dõn sự mới được sứ mệnh, vai trũ của họ trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho đương sự mà mỡnh đại diện và cũng là gúp phần bảo vệ cụng lý, bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở Việt Nam (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)