Thực trạng công tác tổ chức tạo động lực cho người lao động trực tiếp tại công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo động lực cho người lao động trực tiếp tại công ty cổ phần bánh kẹo hải châu (Trang 75)

HẢI CHÂU 3.1 Giới thiệu khái quát về công ty

3.4.Thực trạng công tác tổ chức tạo động lực cho người lao động trực tiếp tại công ty

có các chính sách có linh hoạt không để giải quyết vấn đề này một cách tốt cho cả Công ty và người lao động và điều đó cũng làm giảm sự gò bó về thời gian do công việc mang lại cho người lao động

3.4. Thực trạng công tác tổ chức tạo động lực cho người lao động trực tiếp tại côngty ty

3.4. Thực trạng công tác tổ chức tạo động lực cho người lao động trực tiếp tại côngty ty

Hình 3.9. Kết quả điều tra tìm hiểu nhu cầu người lao động tại công ty

Theo kết quả điều tra, phỏng vấn, có 86% đối tượng được phỏng vấn đánh giá công tác tìm hiểu nhu cầu của công ty là từ chưa bao giờ đến thỉnh thoảng. Điều này chứng tỏ công ty cũng quan tâm tới nhu cầu của NLĐ nhưng sự quan tâm là chưa đúng mức, không thường xuyên. Việc tìm hiểu nhu cầu của NLĐ ở mỗi xí nghiệp, mỗi chi nhánh lại ở mức độ khác nhau, phụ thuộc vào quan điểm, tâm lý của tổ trưởng, lãnh đạo xí nghiệp, chi nhánh.

Nhu cầu, mong muốn nguyện vọng của người lao động trực tiếp tại công ty CP bánh kẹo Hải Châu được đưa ra dựa theo thuyết nhu cầu của Maslow, sẽ bao gồm các nhu cầu, mong muốn về: thu nhập, công việc ổn định, điều kiện môi trường làm việc tốt… Sau đó NLĐ sẽ đánh thứ tự ưu tiên (mong muốn nhất) theo quan điểm của bản thân họ. Sau khi thu thập, tổng hợp, số liệu về nhu cầu lao động sẽ được phân loại ở hoạt động tiếp theo trong quá trình tạo động lực.

Tất cả những công việc mà NLĐ cố gắng đều xuất phát từ những nhu cầu công việc – tức động cơ để làm việc. Và những nhu cầu, mong muốn đó tác động đến tinh thần, động viên và ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống cũng như công việc của họ.

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo động lực cho người lao động trực tiếp tại công ty cổ phần bánh kẹo hải châu (Trang 75)