Giải phỏp bổ sung hoàn thiện cỏc văn bản hiện hành cú liờn quan:

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 122)

KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT HUY HIỆU LỰC CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP

3.2.3.Giải phỏp bổ sung hoàn thiện cỏc văn bản hiện hành cú liờn quan:

- Cỏc Bộ và cỏc cơ quan hữu quan cần nghiờn cứu bổ sung sửa đổi cỏc nội dung cũn thiếu, hoặc khụng cũn phự hợp trong cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp.

- Tập hợp, xem xột đỏnh giỏ cỏc quy định cú khả năng tỏc động tiờu cực đến nõng cao tớnh minh bạch trong quản lý nội bộ doanh nghiệp, nhất là cỏc

quy định về kế toỏn, hạch toỏn chi phớ, căn cứ tớnh thuế và cỏch thức thu thuế, quản lý thuế; đồng thời, kiến nghị cơ chế khuyến khớch doanh nghiệp nõng cao tớnh trung thực, minh bạch trong hạch toỏn kế toỏn và quản lý tài chớnh doanh nghiệp;

- Cỏc bộ và cỏc cơ quan hữu quan cần rà soỏt và đỏnh giỏ lại cỏc quy định phỏp luật, chớnh sỏch về thành lập, tổ chức quản lý, khuyến khớch đối với cỏc trường, trung tõm dạy nghề; kiến nghị bổ sung sửa đổi theo hướng đơn giản húa thủ tục thành lập, đa dạng húa quy mụ và hỡnh thức đào tạo, chủ động, tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm về nội dung đào tạo,v.v… thực sự khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn, doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề cho người lao động theo nhu cầu của thị trường;

Cần cú những quy định hướng dẫn về tổ chức và cơ chế hoạt động của cơ quan đầu mối đăng ký kinh doanh, theo dừi, phối hợp hỗ trợ và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp theo nguyờn tắc thống nhất vào một đầu mối ở cấp trung ương, cấp tỉnh và cấp huyện, hỡnh thành hệ thống từ trung ương đến cấp huyện. Ở những quận huyện cú từ 1.000 đầu mối quản lý trở lờn nhất thiết phải thành lập một phũng riờng thuộc ủy ban nhõn dõn quận, huyện, thống nhất về tiờu chuẩn cỏn bộ, biờn chế theo số lượng cụng việc, nối mạng thống nhất từ trung ương đến địa phương,v.v… Để lại 100% lệ phớ đăng ký kinh doanh phục vụ cụng việc đăng ký kinh doanh.

3.2.4. Thực hiện mạnh mẽ, rộng khắp phong trào khởi nghiệp trờn toàn quốc và thay đổi phương thức hỗ trợ doanh nghiệp.

Từ khi LDN được ban hành và cú hiệu lực, đó giấy lờn một phong trào khởi nghiệp trờn toàn quốc, đặc biệt là giới trẻ - học sinh, sinh viờn...

Với kiến thức được đào tạo cơ bản và kể cả chưa qua đào tạo mà chỉ là những kinh nghiệm của bản thõn và gia đỡnh, họ đó mạnh dạn đứng ra thành lập doanh nghiệp và tiến hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn

trong việc khởi sự kinh doanh, cỏc đối tượng trờn gặp khụng ớt khú khăn, họ chưa được trang bị một cỏch đầy đủ kiến thức về LDN và phỏp luật núi chung. Chưa nắm được cỏc thủ tục thành lập doanh nghiệp, chưa hiểu hết cỏc quy định về điều kiện đăng ký kinh doanh, chưa cú nhiều kinh nghiệm trong quản trị DN mà hầu hết là kiến thức trong sỏch vở...Bờn cạnh đú họ gặp khú khăn trong việc tỡm thuờ mặt bằng để kinh doanh sản xuất; khú khăn về vốn khởi sự kinh doanh. Trong thực tế cú rất nhiều người cú ý tưởng kinh doanh tốt nhưng thiếu vốn ban đầu - điều mà cú thể biến ước mơ của họ thành hiện thực.

Trong điều kiện hiện nay, chỳng ta cần hết sức tranh thủ lực lượng núi trờn tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, phỏt triển kinh tế đất nước. Để thu hỳt được ngày càng nhiều người, nhất là giới trẻ, định hướng lập nghiệp bằng con đường kinh doanh, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng tiếp tục tuyờn truyền, giỏo dục giỏ trị, vai trũ xó hội của người doanh nhõn trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Khuyến khớch, hỗ trợ cỏc trường đại học, cao đẳng, cỏc viện nghiờn cứu, nhà nghiờn cứu khoa học, cỏn bộ giảng dạy lập doanh nghiệp để họ vừa nghiờn cứu khoa học, vừa cú điều kiện ỏp dụng nhanh chúng cỏc kết quả nghiờn cứu của họ vào thực tiễn kinh doanh.

Mặt khỏc, cỏc cấp chớnh quyền địa phương, cỏc hiệp hội, cõu lạc bộ doanh nghiệp, cỏc tổ chức quần chỳng tổ chức cỏc đợt tham quan học hỏi kinh nghiệm làm ăn, điển hỡnh tốt về khởi nghiệp cho cỏc hộ nụng dõn, cỏc chủ trang trại, người buụn bỏn nhỏ cú tiềm năng.

Nhà nước cần xõy dựng cỏc chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp, bao gồm chương trỡnh khởi sự kinh doanh, chương trỡnh đào tạo quản lý, chương trỡnh xỳc tiến xuất khẩu, chương trỡnh hỗ trợ chuyển giao cụng nghệ, chương trỡnh đào tạo và phỏt triển đội ngũ tư vấn về xõy dựng dự ỏn, kế hoạch kinh doanh. Nội dung từng chương trỡnh phải xỏc định rừ mục tiờu, nội dung hỗ

trợ, đối tượng thụ hưởng, phương thức và cơ chế thực hiện, địa điểm và thời gian thực hiện, tổng số kinh phớ, cơ chế giỏm sỏt, tiờu chuẩn và cơ chế đỏnh giỏ hiệu quả. Trong thiết kế và thực hiện chương trỡnh cần lưu ý một số điểm sau đõy:

Một là, cỏc cơ quan nhà nước cần từng bước rỳt khỏi chức năng trực tiếp cung cấp dịch vụ, đồng thời chuyển mạnh sang vai trũ thỳc đẩy, xỳc tiến, giỏm sỏt và quản lý chất lượng dịch vụ.

Hai là, hỗ trợ phỏt triển và nõng cao năng lực cỏc hiệp hội theo hướng

chuyờn mụn và chuyờn nghiệp húa, khuyến khớch và hỗ trợ phỏt triển, nõng cao năng lực đội ngũ cỏc nhà cung cấp dịch vụ phỏt triển kinh doanh tương ứng để họ trực tiếp cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp; tạo điều kiện thu hỳt sự tham gia của cỏc tổ chức tư vấn, cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường đại học, cao đẳng tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong khuụn khổ cỏc chương trỡnh quốc gia.

Ba là, phải định rừ ngay từ đầu cỏc tiờu chuẩn hay điều kiện để được

nhận hỗ trợ của chương trỡnh; và tất cả doanh nghiệp đỏp ứng tiờu chuẩn và điều kiện theo quy định đều đương nhiờn được nhận hỗ trợ, khụng phụ thuộc vào chấp thuận của cơ quan nhà nước. Cỏc chương trỡnh hỗ trợ theo nguyờn tắc cỏc bờn cựng chia sẻ kinh phớ; theo thời gian, phần chi phớ do doanh nghiệp gỏnh chịu tăng lờn để đến lỳc kết thỳc chương trỡnh cỏc doanh nghiệp thuộc đối tượng của chương trỡnh cú khả năng bự đắp phần lớn hoặc toàn bộ cỏc dịch vụ tương tự.

Bốn là, xõy dựng cơ chế giỏm sỏt và đỏnh giỏ chương trỡnh; huy động

và thu hỳt sự tham gia rộng rói của cỏc nhà tài trợ trong và ngoài nước, cỏc tổ chức, cộng đồng và cỏc nhúm xó hội cú liờn quan, nhất là cộng đồng doanh nghiệp và phương tiện thụng tin đại chỳng,v.v… vào việc thiết kế, thực hiện, giỏm sỏt và đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hàng

năm chương trỡnh phải được kiểm toỏn độc lập.

3.2.5. Nhà nước cần tiếp tục chủ động, sỏng tạo trong hỗ trợ, xỳc tiến và quản lý hiệu quả đối với sự phỏt triển của doanh nghiệp:

- Tiếp tục tuyờn truyền phổ biến Luật Doanh nghiệp trong đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú liờn quan thuộc ủy ban nhõn dõn quận, huyện, tỉnh, thành phố quỏn triệt đầy đủ nội dung Luật Doanh nghiệp, nhất là cỏc nội dung về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, của cơ quan nhà nước cú liờn quan;

- Xỏc định loại quy hoạch cần cú để định hướng và quản lý quỏ trỡnh phỏt triển ở địa phương; rà soỏt bói bỏ cỏc quy hoạch khụng cũn cần thiết, khụng phự hợp với cơ chế thị trường; bổ sung sửa đổi lại cỏc quy hoạch khụng cũn phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế đó thay đổi;

- Trờn cơ sở đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm, tiếp tục xỳc tiến vận động đầu tư vào địa phương mỡnh bằng cỏc giải phỏp, nội dung và hỡnh thức phự hợp; tiếp tục đối thoại cựng doanh nghiệp, nhất là đối thoại theo chủ đề, đối thoại khụng chỉ để giải quyết vướng mắc của doanh nghiệp, mà cũn cựng doanh nghiệp bàn định thực hiện cỏc dự ỏn chung phỏt triển kinh tế địa phương; tổ chức thực hiện cỏc chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa theo khả năng và nhu cầu của địa phương;

- Tiếp tục trực tiếp đầu tư phỏt triển khu, cụm cụng nghiệp theo quy hoạch; tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh, nhất là cỏc thủ tục về chấp thuận đầu tư, chấp thuận địa điểm dự ỏn, cho thuờ hoặc giao đất, thủ tục ưu đói đầu tư..v.v…

- Ban hành chỉ thị xõy dựng, nõng cao năng lực cơ quan đăng ký kinh

doanh; xõy dựng cơ chế phối hợp, cung cấp, trao đổi thụng tin, và cụ thể húa

thẩm quyền và trỏch nhiệm của cỏc bộ, ngành cú liờn quan trong hỗ trợ và

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 122)