Đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh thực hiện Luật Doanh nghiệp trong thời gian từ 2000 2004.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 89)

THỰC TRẠNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP

2.4.2.Đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh thực hiện Luật Doanh nghiệp trong thời gian từ 2000 2004.

thời gian từ 2000 - 2004.

2.4.2.1. Những mặt được của Luật Doanh nghiệp và việc thực hiện Luật

Thực tế 5 năm qua cho thấy cựng với cỏc chớnh sỏch đổi mới khỏc, việc thực hiện Luật Doanh nghiệp đó cú bốn mặt được chủ yếu sau đõy:

Một là, về cơ bản, cụng dõn được quyền tự do kinh doanh những

ngành, nghề mà phỏp luật khụng cấm; giải phúng được tư duy sỏng tạo về ý tưởng kinh doanh và phương thức tổ chức kinh doanh; tạo ra sự thay đổi tớch cực trong quan niệm xó hội về doanh nhõn và doanh nghiệp, (nhờ đú, địa vị xó hội của doanh nhõn đang ngày càng được nõng cao); bước đầu khơi dậy,

khuyến khớch và cổ vũ được tinh thần kinh doanh, ý chớ làm giàu cho mỡnh và cho đất nước; củng cố và tăng thờm được lũng tin của người đầu tư và kinh doanh vào đường lối đổi mới của Đảng, luật phỏp và chớnh sỏch của Nhà nước.

Hai là, giải phúng và phỏt triển được sức sản xuất, huy động và phỏt huy được nội lực vào xõy dựng và phỏt triển kinh tế xó hội, gúp phần đỏng kể vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngõn sỏch, tạo việc làm và xúa đúi, giảm nghốo và giải quyết cỏc vấn đề xó hội khỏc.

Ba là, thỳc đẩy mạnh mẽ việc hỡnh thành và hoàn thiện thể chế kinh doanh thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta. Cụ thể là:

- Bằng việc đơn giản húa thủ tục thành lập doanh nghiệp, bói bỏ hàng trăm giấy phộp và quy định phỏp luật khụng cũn phự hợp về điều kiện kinh doanh và thiết lập một hệ thống văn hoỏ mới hướng dẫn thi hành, Luật Doanh nghiệp và việc thực hiện Luật đó thực sự tạo ra bước đột phỏ trong cải cỏch hành chớnh, gúp phần hạn chế tham nhũng, nõng cao đỏng kể tớnh nhất quỏn, tớnh thống nhất, minh bạch và bỡnh đẳng của khuụn khổ phỏp luật về kinh doanh ở nước ta. như cỏc loại chứng chỉ hành nghề y dược, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y dược, thẻ hướng dẫn viờn du lịch, giấy phộp sử dụng thiết bị cú yờu cầu nghiờm ngặt về an toàn lao động vẫn chưa hợp lý, gõy cản trở đối với hoạt động kinh doanh và làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước.

- Luật Doanh nghiệp và việc thực hiện Luật đó tạo ra bước tiến vượt bậc trong việc tạo ra "một sõn chơi" bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử đối với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp; và từ đú, ngày càng cú nhiều doanh nghiệp với cỏc loại hỡnh sở hữu khỏc nhau chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Theo số liệu thống kờ của trung tõm thụng tin DN- Bộ kế hoạch đầu

tư thỡ năm 2000 mới chỉ cú 14.444 doanh nghiệp (Doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (CTTNHH), cụng ty cổ phần, doanh nghiệp hợp danh, CTTNHH 1 thành viờn) đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, nhưng đến 2004 số DN đăng ký mới đó lờn tới 36,993 DN. Điều đú chứng tỏ Luật Doanh nghiệp đó tạo mụi trường thụng thoỏng cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nờn sức hấp dẫn của Luật.

- Luật Doanh nghiệp và việc thực hiện Luật đó và đang làm tăng đỏng kể mức độ cạnh tranh, một nhõn tố cơ bản khụng thể thiếu của nền kinh tế thị trường; đồng thời, đang đặt ra yờu cầu thỳc đẩy phỏt triển khụng chỉ thị trường sản phẩm, dịch vụ mà cả cỏc loại thị trường khỏc, nhất là thị trường vốn, thị trường lao động và thị trường bất động sản.

- Quyền tự do kinh doanh được thừa nhận và bảo đảm kết hợp với những thay đổi tớch cực núi trờn của hệ thống phỏp luật về kinh doanh đó tạo điều kiện tớch cực để chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới, khu vực.

Bốn là, đổi mới một bước cơ bản phương thức và cụng cụ quản lý nhà

nước đối với doanh nghiệp; phương thức quản lý theo lối "năng lực quản lý đến đõu thỡ mở đến đú" đó từng bước được thay thế bằng "năng lực quản lý phải được xõy dựng, tăng cường đủ mức thỳc đẩy và quản lý được quỏ trỡnh phỏt triển". Luật Doanh nghiệp về cơ bản khụng làm thay đổi chức năng của cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. Tuy vậy, nú làm thay đổi một cỏch căn bản phương thức và cụng cụ quản lý. Cụ thể là, "chế độ tiền kiểm" chuyển sang "hậu kiểm"; quản lý nhà nước chuyển từ thụ động sang chủ động; từ hành chớnh, bàn giấy, hồ sơ sang kiểm theo thực tế; từ "kiểm tra theo điểm, thời gian" sang "giỏm sỏt trong suốt quỏ trỡnh kinh doanh" của doanh nghiệp...

Hiệu lực quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp đang ngày càng được nõng cao. Với những nỗ lực và phối hợp cú hiệu quả giữa cỏc cơ quan cú liờn

quan, hiện tượng thành lập doanh nghiệp khụng nhằm mục đớch kinh doanh, nhất là để mua bỏn húa đơn, đó được đẩy lựi về căn bản, cỏc chỉ tiờu như tỷ lệ "doanh nghiệp ma" đó giảm hẳn, tỷ lệ doanh nghiệp đang hoạt động hiện nay chiếm khoảng 80-85 %, tỷ lệ doanh nghiệp mở rộng quy mụ hoạt động cũng khụng kộm hơn so với trước đõy mà ngược lại, được cải thiện hơn rất nhiều. Theo số liệu thống kờ năm 2003 cho thấy số vốn đăng ký gồm cả đăng ký mới và đăng ký bổ sung - mở rộng quy mụ hoạt động lờn tới trờn 145.000 tỷ đồng tương đương với 9,5 tỷ USD, năm 2004 là khoảng 10 tỷ USD tăng gấp gần 5 lần so với giai đoạn 1991- 1999.

Những thay đổi núi trờn thỳc đẩy thờm cụng cuộc cải cỏch hành chớnh và nõng cao năng lực bộ mỏy hành chớnh nhà nước phự hợp hơn với yờu cầu của thể chế kinh tế thị trường.

2.4.2.2. Những mặt chưa được

Như trờn đó phõn tớch, 5 năm qua Luật Doanh nghiệp và việc thực hiện luật cú những tỏc động rất tớch cực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.Tuy nhiờn bờn cạnh đú cũng cũn những hạn chế nhất định:

Một là, tỏc động của Luật Doanh nghiệp khụng đồng đều giữa cỏc

vựng; tập trung chủ yếu ở cỏc khu vực đụ thị, gồm thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, ở cỏc thị xó, thành phố trực thuộc tỉnh. Cũn nhiều rào cản đối với doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, trong tớnh thuế và nộp thuế v.v..

Hai là, sự phối phối hợp của cỏc cơ quan nhà nước cú liờn quan cũn

chưa đều.

Vẫn cũn một số văn bản cần thiết chưa được ban hành, như thụng tư hướng dẫn việc cấp chứng chỉ hành nghề tư vấn phỏp lý, hướng dẫn việc xỏc định nhõn thõn người thành lập doanh nghiệp.

Cỏc văn bản về ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện và điều kiện kinh doanh vẫn chưa tập hợp thành hệ thống; thẩm quyền, thủ tục và điều kiện cấp

một số giấy phộp kinh doanh cũn bất hợp lý như cỏc loại chứng chỉ hành nghề y dược, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y dược, thẻ hướng dẫn viờn du lịch, giấy phộp sử dụng thiết bị cú yờu cầu nghiờm ngặt về an toàn lao động..., gõy cản trở đối với hoạt động kinh doanh và làm giảm hiệu lực quản lý nhà nước; một số nội dung hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu đó thay đổi, vớ dụ: chưa cú quy định hướng dẫn đặt tờn doanh nghiệp và quản lý tờn doanh nghiệp thống nhất trờn cả nước; chưa cú quy định cụ thể về trỡnh tự và thủ tục giải thể...

Ủy ban nhõn dõn một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vẫn ban hành một số văn bản trỏi thẩm quyền và trỏi với quy định của Luật Doanh nghiệp, vớ dụ: Nghị định số 87/2002/NĐ-CP ngày 5/11/2002 về hoạt động cung ứng và dịch vụ tư vấn quy định chỉ cú nhà tư vấn mới được quyền thành

lập doanh nghiệp tư vấn, cỏ nhõn khụng được quyền độc lập cung cấp dịch vụ

tư vấn, mà phải hoạt động trong một tổ chức tư vấn. Quy định này trỏi với Điều 9-LDN: "Tổ chức, cỏ nhõn cú quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp..."

Một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, cụng chức, nhất là ở cỏc cấp chớnh quyền địa phương cũn trễ nải, chưa làm hết chức trỏch phận sự của mỡnh trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp; một số cỏn bộ, cụng chức làm trỏi cỏc quy định phỏp luật về cỏn bộ, cụng chức, về chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm đó trực tiếp hoặc giỏn tiếp đăng ký đăng ký thành lập doanh nghiệp lạm dụng quyền lực quản lý nhà nước phục vụ hoạt động kinh doanh riờng, gõy cạnh tranh khụng lành mạnh và giảm hiệu lực quản lý nhà nước; hoặc tiếp tay cho doanh nghiệp vi phạm phỏp luật, nhất là trong mua bỏn húa đơn, gian lận trong hoàn thuế giỏ trị gia tăng v.v..

Ba là, trỡnh tự, thủ tục và điều kiện đăng ký kinh doanh ở một số địa

nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh và tỉnh Bến tre vẫn duy trỡ lệnh tạm ngừng đăng ký và cấp giấy phộp kinh doanh đối với một số ngành, nghề khụng thuộc đối tượng cấm kinh doanh (karaoke, vũ trường, massage, kinh doanh nhà hàng, khỏch sạn...), đặt thờm những điều kiện chấp nhận đăng ký kinh doanh và điều kiện kinh doanh.; can thiệp hành chớnh trỏi phỏp luật vào cụng việc nội bộ của doanh nghiệp vẫn cũn xảy ra ở nhiều nơi.

Chi phớ gia nhập thị trường vẫn cao so với cỏc nước trong khu vực như Thỏi Lan, Trung Quốc, Malaixia...

Thực vậy, ở trường hợp thuận lợi nhất, để hoàn thành thủ tục gia nhập thị trường, doanh nghiệp phải tiến hành ớt nhất 4 bước: đăng ký kinh doanh, khắc dấu, đăng ký mó số thuế và mua húa đơn tài chớnh. Theo quy định hiện hành, hoàn tất 4 bước núi trờn trung bỡnh phải mất 50 ngày với chi phớ khoảng gần 2 triệu đồng... Ngoài ra, cũn phải đăng bỏo trờn 3 số liờn tiếp về những nội dung đăng ký kinh doanh chủ yếu với chi phớ từ 600.000 đến 750.000 đồng, tựy thuộc vào địa phương và loại bỏo. Như vậy, tổng chi phớ gia nhập thị trường đối với trường hợp tốt nhất ở nước ta vào khoảng 3 triệu đồng (chưa kể thuế mụn bài), bằng khoảng 49% thu nhập bỡnh quõn đầu người hàng năm.

Một số hồ sơ, thủ tục khụng cần thiết như xỏc nhận địa điểm kinh doanh, hợp đồng thuờ trụ sở, xỏc nhận lý lịch, v.v.. một phần của cơ chế "xin- cho" đó bị bói bỏ, nay đang được phục hồi dưới hỡnh thức và cụng đoạn khỏc.

Bốn là, cơ quan đăng ký kinh doanh ở cả trung ương, cấp tỉnh và

huyện, cũn yếu; chưa hoàn thành được cỏc nhiệm vụ theo quy định. Quản lý nhà nước vẫn cũn lỳng tỳng, thiếu phương phỏp luận khoa học về mục tiờu, về cụng cụ quản lý, nhất là quy hoạch, giấy phộp, điều kiện kinh doanh và phương thức tổ chức kiểm tra, về phõn cụng trỏch nhiệm và cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan cú liờn quan, v.v.. Năng lực của cỏc cơ quan quản lý nhà

nước chậm được bổ sung, chưa đỏp ứng yờu cầu của phương thức quản lý mới; cũn thấp xa so với yờu cầu tạo điều kiện và hỗ trợ doanh nghiệp phỏt triển.

Năm là, một số khụng nhỏ chủ doanh nghiệp vẫn chưa hiểu đỳng bản

chất, ý nghĩa của đăng ký kinh doanh. Đa số chủ doanh nghiệp vẫn hiểu một cỏch giản đơn là đăng ký để cú được giấy chứng nhận kinh doanh, mà chưa nhận thức được ý nghĩa phỏp lý của từng loại hồ sơ đăng ký kinh doanh, cũng như từng nội dung trong cỏc loại hồ sơ đăng ký kinh doanh; họ cũng chưa nhận thức được đầy đủ những nghĩa vụ và trỏch nhiệm phỏp lý của họ đối với cỏc nội dung đăng ký kinh doanh; họ chưa nhận thức được việc đăng ký đỳng, chớnh xỏc cỏc nội dung đăng ký kinh doanh sẽ gúp phần bảo hộ quyền và lợi ớch hợp phỏp trong kinh doanh; tạo điều kiện để hoạt động kinh doanh được thực hiện một cỏch an toàn, trụi chảy. Cú tỡnh trạng người đến đăng ký kinh doanh mà khụng nắm được cỏc nội dung cơ bản kờ khai trong hồ sơ; khụng biết rừ đối tỏc gúp vốn, số vốn gúp, v.v..

Người đăng ký kinh doanh cũng chưa phõn biệt được trụ sở doanh nghiệp và địa điểm kinh doanh, cũng như ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện, điều kiện kinh doanh và thời điểm được quyền kinh doanh cỏc ngành, nghề đú. Vỡ vậy, một số người hiểu sai lệch về "quyền tự do kinh doanh tất cả những gỡ phỏp luật khụng cấm". Hiện tượng tổ chức cỏc điểm kinh doanh mà khụng tớnh đến quy hoạch quản lý đụ thị, quy hoạch sử dụng đất, khụng tớnh đến khu dõn cư, khụng tớnh đến cỏc điều kiện về mụi trường sống, về quy tắc trật tự xó hội, v.v.. hoặc kinh doanh bỏ qua cỏc điều kiện kinh doanh đối với ngành, nghề kinh doanh cú điều kiện là những điển hỡnh của sự nhầm lẫn núi trờn.

Quản trị nội bộ, nhất là quản lý tài chớnh, cũn thiếu minh bạch; lối quản trị "phi chớnh thức", quản lý dựa trờn kinh nghiệm bản thõn, thiếu chiến lược và kế hoạch kinh doanh cụ thể, v.v.. đang là hiện tượng phổ biến. Cụng tỏc

ghi chộp, cập nhật, lưu trữ sổ sỏch của cụng ty cũn yếu, chưa đỳng với yờu cầu theo quy định của phỏp luật; việc lập sổ sỏch kế toỏn thống kờ vẫn chưa phải để "cụng khai húa" giỳp những ai cú quan tõm đều cú thể hiểu đỳng và đủ về thực trạng tài chớnh cụng ty, về cỏc điểm mạnh, yếu của cụng ty, v.v..

* Túm lại: Trong chương 2, luận văn chỉ rừ việc ban hành Luật Doanh nghiệp

là một yờu cầu cấp bỏch phự hợp với đũi hỏi cải thiện mụi trường phỏp lý cho hoạt động kinh doanh ở Việt nam. Đồng thời cũng chỉ ra những mặt tớch cực và hạn chế của Luật Doanh nghiệp và việc thực hiện Luật. Mặt khỏc Luận văn tập trung phõn tớch thực trạng của khu vực KTTN dưới tỏc động của Luật Doanh nghiệp; khẳng định vai trũ “động lực của sự phỏt triển” của kinh tế tư nhõn đối với nền kinh tế Việt nam trong giai đoạn hiện nay.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 89)