Mối quan hệ về vị trớ giữa KTTN và KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 105 - 107)

KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT HUY HIỆU LỰC CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP

3.1.2.Mối quan hệ về vị trớ giữa KTTN và KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

chớnh là sự tuõn thủ tớnh thớch ứng với quỏ trỡnh vận động của 2 "đại lượng" QHSX và LLSX.

3.1.2. Mối quan hệ về vị trớ giữa KTTN và KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. trường định hướng XHCN.

Từ phõn tớch trờn theo chỳng tụi, nếu để KTTN phỏt triển đỳng với quy luật của kinh tế thị trường thỡ vai trũ "nền tảng" hay "chủ thể chớnh" trong phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là hiện thực, trước khi xỏc lập được chế độ cụng hữu một cỏch "tự giỏc" hay đạt tới đỉnh điểm của sự thớch ứng giữa QHSX với tớnh chất và trỡnh độ của LLSX.

Núi kinh tế tư nhõn là nền tảng, vậy cú mõu thuẫn gỡ với việc đồng thời khẳng định vai trũ chủ đạo của kinh tế nhà nước khụng? và cú làm mất vai trũ chủ đạo của KTNN? Điều này khụng mẫu thuẫn và khụng làm mất vai trũ chủ đạo của KTNN, bởi vai trũ chủ đạo kinh tế được đỏnh giỏ chủ yếu ở mặt "định tớnh" hơn là "định lượng". Định tớnh ở đõy được thể hiện ở:

+Tớnh chất lượng - tức là chất lượng cao về sản phẩm và ngành kinh tế. +Tớnh định hướng - giữ vai trũ hướng dẫn lộ trỡnh vận động của nền kinh tế.

+Tớnh chi phối - chi phối nhịp độ cơ cấu... quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế.

Tớnh định hướng và tớnh chi phối chịu sự tỏc động rất lớn của tớnh chất lượng. Điều đú cú nghĩa là để giữ vai trũ chủ đạo, suy cho cựng chỉ cần nắm giữ cỏc ngành then chốt, mũi nhọn với qui mụ lớn. Trong khi đú, vai trũ nền

tảng thỡ nặng về định lượng với chất lượng tương ứng.

Như vậy, dựa trờn nền tảng là kinh tế tư nhõn, kinh tế nhà nước thực hiện vai trũ chủ đạo của mỡnh trờn cỏc phương diện sau:

Thứ nhất, Nhà nước tập trung đầu tư theo chiều rộng và chiều sõu cỏc

ngành kinh tế then chốt và cỏc ngành mũi nhọn của tiến bộ khoa học cụng nghệ (KHCN), với qui mụ lớn, nhằm nắm giữ cỏc huyết mạnh trọng yếu chi phối cỏc quan hệ kinh tế và cỏc cõn đối lớn trong nền kinh tế quốc dõn (KTQD). Điều này cũng cú nghĩa, Nhà nước chỉ cần nắm cỏc ngành kinh tế và sản phẩm chất lượng cao, mặc dự giỏ trị sản lượng của chỳng chỉ chiếm 20 - 30% tổng thu nhập quốc dõn (GDP) thỡ vẫn giữ được vai trũ chủ đạo.

Thứ hai, Chớnh phủ tham gia vốn liờn doanh dưới hỡnh thức TBNN

quan trọng, để giữ vai trũ điều tiết kinh tế theo định hướng của Nhà nước.

Thứ ba, vai trũ chủ đạo của KTNN khụng chỉ đơn thuần dựa vào sức

mạnh của cỏc DNNN và cỏc tổ chức kinh tế của nhà nước (ngõn sỏch nhà nước, ngõn hàng nhà nước, bảo hiểm nhà nước...), mà vai trũ khụng kộm phần quan trọng thuộc về chớnh sỏch kinh tế - kiến trỳc thượng tầng được xỏc lập trờn chớnh nền kinh tế đú.

Thứ tư, với chức năng quản lý kinh tế, thụng qua cơ chế vận hành kinh

tế, Nhà nước thực hiện vai trũ điều tiết kinh tế vĩ mụ bằng cỏc cụng cụ: thuế, ngõn sỏch nhà nước, ngõn hàng nhà nước, lói suất tớn dụng, tỷ giỏ hối đoỏi, dự trữ quốc gia, giỏ cả nhà nước (do nhà nước nắm giữ khụng theo qui luật cung cầu xó hội mà theo lợi ớch của quốc kế dõn sinh trong từng thời kỳ phỏt triển), chớnh sỏch tài trợ và hệ thống luật phỏp kinh tế, để điều chỉnh cỏc "hành vi" hoạt động của cỏc thành phần kinh tế theo định hướng của Nhà nước.... Như vậy vai trũ chủ đạo của KTNN được dựa vào 2 yếu tố: thực thể kinh tế (những ngành kinh tế chủ lực và mũi nhọn) và sự tỏc động bằng kiến trỳc thượng tầng (chiến lược, chớnh sỏch, cơ chế kinh tế). Cũn tớnh "nền tảng" của KTTN được

xỏc lập bởi thực thể kinh tế phỏt triển theo chiều rộng và chiều sõu trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xó hội, cựng với vai trũ động lực mạnh mẽ của chỳng trong cơ chế kinh tế thị trường.

Giả sử, nếu Nhà nước cho phộp KTTN phỏt triển khụng hạn chế về qui mụ, trong mọi lĩnh vực hoạt động và bỡnh đẳng với cỏc thành phần kinh tế khỏc; khi đú KTTN sẽ chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể trong cấu thành GDP, thỡ bằng chức năng kinh tế vốn cú của mỡnh Nhà nước vẫn chủ động điều tiết và chi phối kinh tế theo định hướng XHCN bằng cỏc chiến lược, chớnh sỏch, luật phỏp và cơ chế vận hành như đề cập ở trờn mà khụng nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong nền KTQD. Điều này thực tế đó chứng minh ở cỏc nước kinh tế phỏt triển - ở đõy KTTN giữ vai trũ thống trị.

Túm lại, KTTN tồn tại và phỏt triển là yờu cầu tất yếu trong suốt thời

kỳ quỏ độ, ngay cả thời kỳ đầu xõy dựng CNXH. Chỳng chỉ chấm dứt vai trũ lịch sử khi đạt tới "đỉnh điểm" của xó hội húa QHSX. Khi chưa đạt tới điểm "giao hũa" giữa QHSX và LLSX, thỡ vai trũ lịch sử của KTTN chưa thể kết thỳc. KTTN phỏt triển trong thời kỳ này sẽ tạo nền tảng vững chắc để kinh tế nhà nước phỏt huy đầy đủ vai trũ chủ đạo trong quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 105 - 107)