Tớnh tất yếu của quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 32 - 35)

Sau cỏch mạng thỏng 10 (1917), hệ thống kinh tế thế giới phõn thành hai cực: một bờn là cỏc nước xó hội chủ nghĩa phỏt triển theo mụ hỡnh kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung với hỡnh thức sở hữu cụng hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu; một bờn là cỏc nước tư bản chủ nghĩa phỏt triển theo mụ hỡnh kinh tế thị trường với hỡnh thức sở hữu thống trị là sở hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa.

Mụ hỡnh kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung cú đặc trưng là:

- Dựa trờn nền tảng của chế độ cụng hữu về tư liệu sản xuất

- Nhà nước thay thị trường quyết dinh toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất (sản xuất cỏi gỡ? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai?); Hỡnh thức phõn phối theo lao động.

thuộc tớnh cơ bản sau:

+ Coi chế độ cụng hữu tư liệu sản xuất dưới hỡnh thức quốc doanh là trỡnh độ cao nhất của tớnh chất xó hội hoỏ nền sản xuất xó hội, tức là hỡnh thức xó hội hoỏ trực tiếp quỏ trỡnh sản xuất. Hỡnh thức xó hội hoỏ trực tiếp này đồng thời là việc xoỏ bỏ kinh tế tư nhõn và cỏc cơ sở của kinh tế thị trường, do đú xoỏ bỏ bản thõn kinh tế thị trường, đẩy hoạt động kinh tế đối lập với quan hệ (cơ chế) thị trường. Việc thực hiện quỏ trỡnh xó hội hoỏ đó được đẩy nhanh chủ yếu bằng cỏc biện phỏp hành chớnh, theo kiểu nhà nước hoỏ nền kinh tế. Cú thể núi, phi thị trường hoỏ và nhà nước hoỏ là những thuộc tớnh cơ bản của hệ kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung.

Thực tế ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa (XHCN) giai đoạn này vẫn tồn tại những người sản xuất hàng hoỏ nhỏ với sở hữu tư nhõn, cỏ thể. Bộ phận này hoạt động một cỏch lộn lỳt, phõn tỏn, nhỏ lẻ trong điều kiện bị kỳ thị, phõn biệt đối xử của hệ thống luật phỏp và “hệ tư tưởng CNXH”.

+ Phi thị trường hoỏ và nhà nước hoỏ nền kinh tế, gắn với quỏ trỡnh hiện vật hoỏ và tập trung hoỏ nền kinh tế. Bộ mỏy quản lý kinh tế trở thành bộ mỏy mang tớnh hành chớnh khụng tự điều chỉnh và chỉ cú thể hoạt động đưới những mệnh lệnh phỏt ra từ một trung tõm. Đặc trưng của cơ chế này là Nhà nước khụng chỉ can thiệp sõu vào nền kinh tế, mà nú cũn đúng vai trũ là toàn bộ cỗ mỏy kinh tế. Chớnh Nhà nước là người tổ chức, điều hành và thỳc đẩy toàn bộ bộ mỏy kinh tế đú. Bởi vậy sự vận hành, sự tiến triển của nền kinh tế phụ thuộc vào sự điều hành và thỳc đẩy của Nhà nước. Theo một nghĩa nào đú, với việc xó hội hoỏ dưới hỡnh thức Nhà nước, với việc xoỏ bỏ cơ chế và và cỏc quan hệ thị trường, hệ kinh tế này đó quay lưng lại với cỏc quan hệ và quy luật kinh tế khỏch quan, cũng tức là chủ quan hoỏ cỏc hoạt động kinh tế. Ở đõy khụng chỉ cú Nhà nước hoỏ khớa cạnh sở hữu, mà trờn bỡnh diện toàn bộ cỏc hoạt động kinh tế, “bàn tay hữu hỡnh” đó hoàn toàn loại trừ yếu tố và vai

trũ của “bàn tay vụ hỡnh”. Vào năm 1987-1988, khu vực kinh tế cụng (bao gồm nhà nước và tập thể) đó chiếm tới 99,3% thu nhập quốc dõn ở Tiệp khắc, 92,9% ở Hungary và thấp nhất cũng là 81,2% ở Ba Lan. [27, tr. 46-51].

+ Với việc xúa bỏ kinh tế tư nhõn và nhà nước hoỏ nền kinh tế, con người với tớnh cỏch là con người kinh tế đó bị thủ tiờu, và họ đơn thuần chỉ cũn là những người lao động - một yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất. Trong điều kiện khụng cú thị trường, việc phõn phối của cải ở đõy cố nhiờn là phõn phối giữa những người lao động. Việc phõn phối đú cũng chủ yếu là phõn phối trực tiếp. Phõn phối theo lao động ở đõy chỉ là để phõn biệt với phõn phối theo tài sản. Một khi LLSX đó được cụng hữu hoỏ, thỡ phõn phối theo lao động hàm chứa sự cụng bằng về lý thuyết, nhưng trờn thực tế, việc thực hiện chế độ phõn phối căn cứ theo nguyờn tắc này hoỏ ra lại biến thành kiểu phõn phối mang tớnh chất bỡnh quõn chủ nghĩa. Điều này đó khụng tạo ra động lực cạnh tranh cho nền kinh tế, khụng kớch thớch cỏc chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đú kỡm hóm sự phỏt triển của toàn bộ nền kinh tế núi chung và kinh tế tư nhõn núi riờng.

Tuy nhiờn trờn thực tế, trong khoảng 4/5 thế kỷ qua, kể từ khi xuất hiện nhà nước cụng - nụng đầu tiờn (1917), với mụ hỡnh kinh tế kế hoạch húa tập trung, nền kinh tế của cỏc nước XHCN đó từng biết đến những thời kỳ tăng trưởng hết sức nhanh chúng, tưởng chừng như mụ hỡnh kinh tế này sẽ trở thành một con đường duy nhất cú thể giải quyết được mọi vấn đề kinh tế mà hệ thống TBCN khụng vượt qua được.

Sau một số năm thực hiện mụ hỡnh kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, với sự “khước từ” kinh tế tư nhõn, kinh tế thị trường, nền kinh tế cỏc nước thuộc phe XHCN cũ trước đõy ở trạng thỏi trỡ trệ, kộm phỏt triển. Mặc dự trong quỏ trỡnh kiến lập kiểu kinh tế XHCN này, luụn bao hàm trong đú những cuộc “cải cỏch” ở những quy mụ to, nhỏ khỏc nhau, nhưng luụn mang tớnh chất cục

bộ và thường được hiểu theo nghĩa “cải tiến”, “hoàn thiện”, dựa trờn những nền tảng đó tạo dựng nờn ngay từ những ngày đầu xõy dựng nền kinh tế mới.

Thực tiễn của sự vận động kinh tế xó hội chủ nghĩa theo mụ hỡnh kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung đến những năm 80 của thế kỷ XX cho thấy rằng những “cải tiến”, “hoàn thiện” ấy là khụng đủ. Nú đó thực sự rơi vào cuộc khủng hoảng sõu sắc cú tớnh chất toàn diện và hệ thống.

Thật vậy, ngay từ đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, cuộc khủng hoảng lớn nhất trong lịch sử 40 năm nước Cộng hoà nhõn dõn Ba Lan đó xuất hiện và chớnh thức mở đầu cho thời kỳ suy thoỏi của hệ thống kinh tế xó hội chủ nghĩa trước khi lõm vào cuộc khủng hoảng toàn diện và sõu sắc ở một thập niờn sau đú. Trong bối cảnh khủng hoảng mang tớnh cục bộ, thập kỷ 80 của thế kỷ XX đó chứng kiến những cố gắng liờn tục của cỏc nước XHCN nhằm “cải cỏch” nền kinh tế bằng cỏc biện phỏp cũng mang tớnh “cục bộ”, trờn cơ sở giữ nguyờn khung khổ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung. Người ta đó sử dụng nhiều hơn những biện phỏp quản lý giỏn tiếp thụng qua cỏc “đũn bẩy” kinh tế như giỏ cả, tỷ giỏ hối đoỏi, lói suất, thuế..., kết hợp với mở rộng quyền tự chủ cho tập thể người lao động. Tuy nhiờn, với lối tư duy kinh tế của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, tầm cỡ và quy mụ của những cải cỏch như vậy dường như đó khụng đủ để xoay chuyển tỡnh trạng kộm hiệu quả và trỡ trệ của những nền kinh tế này. Nguy cơ rơi vào một cuộc khủng hoảng ngày càng gia tăng và cuộc khủng hoảng đú đó thực sự diễn ra vào cuối thập niờn 80 và đầu thập niờn 90 của thế kỷ XX. Cũng bắt đầu từ thời điểm đú, cỏc nước XHCN bắt đầu quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quỏ trỡnh đú hoàn toàn phự hợp với những đũi hỏi của thực tiễn và mang tớnh tất yếu khỏch quan.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)