KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT HUY HIỆU LỰC CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP
3.1.1. Vị trớ của KTTN trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
định hướng XHCN.
Lịch sử phỏt triển của xó hội loài người cho thấy, dưới phương thức sản xuất TBCN, KTTN, đặc biệt là TBTN giữ vai trũ thống trị. Trong nền kinh tế chuyển đổi, KTTN tồn tại như một tất yếu khỏch quan, phự hợp với đũi hỏi của thực tiễn; KTTN trở thành tiền đề cho sự phỏt triển của cỏc quốc gia này. Vậy, trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, với những đúng gúp to lớn của KTTN trong quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển kinh tế đất nước, đặc biệt giai đoạn 2000 - 2004, KTTN sẽ ở vào vị trớ nào là thớch hợp? Việc xỏc định đỳng vị trớ của KTTN trong nền kinh tế sẽ giỳp Đảng và Nhà nước cú những chớnh sỏch phự hợp đối với khu vực kinh tế này trong suốt thời kỳ quỏ độ lờn CNXH ở Việt Nam, từ đú khai thỏc được nhiều hơn nữa những thế mạnh của khu vực kinh tế nhiều tiềm năng này.
Việc đỏnh giỏ đỳng vị trớ, vai trũ của KTTN, cần phải cú cỏch nhỡn toàn diện về KTTN trờn tất cả cỏc mặt: Quy luật phỏt sinh, tồn tại và phỏt triển; hoạt động thực tiễn của KTTN trong quỏ trỡnh lịch sử. Với cỏch tiếp cận đú, theo chỳng tụi: nếu dưới CNTB, kinh tế tư nhõn giữ vai trũ thống trị, thỡ trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, chỳng sẽ đúng vai trũ nền tảng, trờn cơ sở đú, kinh tế Nhà nước phỏt huy vai trũ chủ đạo và chi phối mọi thành phần kinh tế khỏc phỏt triển theo định hướng XHCN. Nhỡn trờn gúc độ khỏc, phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, cũn trải qua cả thời kỳ
quỏ độ lờn CNXH. Trong thời kỳ này, chỳng ta bỏ qua chế độ TBCN về mặt chớnh trị nhưng khụng bỏ qua thậm chớ cũn phải tận dụng những lợi thế và tớnh ưu việt vốn dĩ của phương thức sản xuất TBCN. Trong đú chủ yếu là những quy luật của nền kinh tế thị trường với đặc tớnh cơ bản là đa sở hữu và đa thành phần kinh tế. Điều này cũng thể hiện của vai trũ sở hữu tư nhõn và KTTN như là một yờu cầu tất yếu ngay trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Và nếu để KTTN phỏt triển đỳng quy luật của nú thỡ vai trũ nền tảng của chỳng sẽ là hiện thực.
* Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề:
Nhỡn tổng quan, theo chỳng tụi, tớnh nền tảng của KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được thể hiện trờn cỏc đặc trưng chủ yếu sau:
- Tớnh tất yếu khỏch quan của chỳng trong nền kinh tế.
- Tớnh phổ dụng và thiết yếu về sản phẩm của KTTN trong đời sống KT-XH.
- Tớnh động lực, cạnh tranh và thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, hội nhập. Cỏc đặc trưng cơ bản trờn được lý giải bằng những luận điểm và những căn cứ thực tiễn sau:
Thứ nhất, kinh tế tư nhõn, phỏt sinh, tồn tại, phỏt triển cú tớnh quy luật
và cú vai trũ lịch sử lõu dài trong xó hội loài người. Núi cỏch khỏc KTTN tồn tại như một tất yếu khỏch quan và chỉ kết thỳc vai trũ lịch sử của chỳng bằng sự thớch ứng của QHSX với tớnh chất và trỡnh độ của LLSX.
Như đó biết, phõn cụng lao động xó hội là nguyờn nhõn sõu xa làm tan ró chế độ cộng sản nguyờn thủy, xỏc lập chế độ tư hữu và nú cũng là nguồn gốc hỡnh thành nền kinh tế hàng hoỏ. Kinh tế hàng hoỏ ra đời và phỏt triển dựa trờn chế độ tư hữu tư nhõn về TLSX. Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của LLSX, là sự chuyển húa về chất và lượng của QHSX. Sự chuyển húa này được thể hiện ở trỡnh độ xó hội húa của QHSX (mà trung tõm là quan hệ sở
hữu); ở quy mụ sản xuất kinh doanh; cơ cấu tổ chức kinh doanh và cơ chế quản lý thớch ứng. Lịch sử đó chứng minh, khi LLSX ở trỡnh độ thấp, ứng với nú là quan hệ sở hữu nhỏ, đa dạng và phõn tỏn. Ngược lại, khi LLSX ở trỡnh độ cao thỡ tớnh xó hội húa của quan hệ sản xuất càng cao. Tớnh xó hội húa của quan hệ sản xuất tỷ lệ thuận với trỡnh độ phỏt triển của LLSX, và được quyết định bởi sự tiến bộ của khoa học - cụng nghệ.
Đỉnh điểm của quỏ trỡnh xó hội húa QHSX là hỡnh thành chế độ cụng hữu về TLSX (quan hệ sở hữu cụng cộng ). Khi chưa đạt tới đỉnh điểm đú thỡ vẫn cũn tồn tại KTTN, nhưng đạt tới trỡnh độ xó hội húa và tập trung húa kinh tế cao hơn, biểu hiện ở hỡnh thức sở hữu hỗn hợp liờn kết kinh tế (cụng ty cổ phần, tập đoàn kinh tế, cụng ty đa quốc gia...) với qui mụ hoạt động vượt qua ranh giới của một quốc gia, trụ cột vẫn là sở hữu tư nhõn và kinh tế tư nhõn.
Theo cỏch tiếp cận đú, ở Việt Nam, rừ ràng là khi kết thỳc thời kỳ quỏ độ lờn CNXH chỳng ta vẫn cũn một bước rất dài để đạt tới đỉnh điểm của xó hội húa về quan hệ sản xuất. Do đú, KTTN cũn đúng vai trũ rất to lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Điều này cho thấy KTTN khụng chỉ cú vai trũ quan trọng trong suốt thời kỳ quỏ độ mà ớt nhất là trong cả thời kỳ đầu xõy dựng CNXH ở Việt Nam.
Thứ hai, đặc tớnh vốn dĩ của kinh tế thị trường là đa sở hữu và đa thành
phần kinh tế. Kinh tế nhà nước phỏt huy mạnh mẽ được vai trũ chủ đạo thực sự khi dựa trờn cỏi nền vững chắc là KTTN. Lịch sử đó chứng minh, trong hơn năm thập niờn của thế kỷ 20, hệ thống cỏc nước XHCN khụng chấp nhận nền kinh tế hàng hoỏ đớch thực của nú, cú nghĩa là khụng thừa nhận đa sở hữu và kinh tế nhiều thành phần. Do vậy đó hỡnh thành sở hữu đơn nhất là sở hữu nhà nước, theo đú là sự xỏc lập cơ chế kế hoạch húa tập trung, tức là sử dụng phương phỏp hành chớnh để quản lý nền kinh tế. Điều này là nguyờn nhõn chớnh yếu dẫn đến sự bế tắc của nền kinh tế, buộc phải chuyển sang kinh tế thị
trường theo đỳng quy luật vận hành của chỳng. Song để giữ vững cỏc nguyờn lý của CNXH, chỳng ta gọi là kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trờn giỏc độ nào đú, cú thể núi, thực chất của hiện tượng trờn là sự chuyển đổi từ chế độ sở hữu kinh tế đơn nhất sang đa sở hữu và nhiều thành phần kinh tế, cũng như chấp nhận cỏc quy luật giỏ trị, quy luật cung - cầu và quy luật cạnh tranh - những động lực mạnh mẽ của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế.
Từ khi chuyển đổi sang kinh tế thị trường, nền kinh tế Việt Nam nhanh chúng khắc phục lạm phỏt ở 3 con số trong một thời gian ngắn, kinh tế tăng trưởng nhanh, trờn đà phỏt triển bền vững để hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đú bước đầu, KTTN cú những đúng gúp quan trọng và vai trũ đú đang cú xu hướng được nõng cao, (riờng TP Hồ Chớ Minh, năm 2003 KTTN đúng gúp 42% GDP và tham gia vào mức tăng GDP là 11,2% trong cả nước tăng 7,5%.
Nếu Đảng và Nhà nước tiếp tục đổi mới chớnh sỏch toàn diện đối với KTTN theo đỳng quy luật vận động của kinh tế thị trường, thỡ khụng nghi ngờ gỡ nữa, KTTN sẽ phỏt triển mạnh theo chiều rộng, chiều sõu trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xó hội của đất nước. Thực tế cho thấy sau khi Luật Doanh nghiệp ra đời và được sự khuyến khớch mạnh mẽ của Nghị quyết trung ương 5 (BCHTW khúa IX), trong hai năm sau đú số DNTN đăng ký hoạt động tăng gấp 2 lần so với 10 năm trước (1991-1999) và vẫn đang tiếp tục gia tăng. Những năm qua KTTN đó phỏt triển vượt quỏ dự đoỏn của chỳng ta. Trước hiện trạng đú, Nghị quyết TW 9 (Khúa IX), đó tiếp sức cho KTTN cơ hội khụng ngừng mở rộng hoạt động, theo tinh thần: tiếp tục thỏo gỡ vướng mắc và cú chớnh sỏch hỗ trợ về mặt bằng sản xuất kinh doanh, tiếp cận nguồn vốn tớn dụng, chuyển giao cụng nghệ mới, tiếp cận và mở rộng thị trường, đào tạo nguồn nhõn lực... để phỏt triển mạnh và cú hiệu quả hơn nữa KTTN, kể cả doanh nghiệp tư nhõn cú quy mụ lớn; chỳ trọng trợ giỳp doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Hệ thống cỏc văn kiện và nghị quyết của BCHTW Đảng đó và đang mở ra triển vọng và phương hướng cho KTTN tham gia "phủ súng" trờn mọi lĩnh vực hoạt động đời sống kinh tế - xó hội ở nước ta trờn con đường phỏt triển và hội nhập.
Thứ ba, KTTN hoạt động trờn bỡnh diện rộng, ở mọi cấp độ của nền
kinh tế quốc dõn và bảo đảm phần lớn cỏc sản phẩm cú thể đỏp ứng được nhu cầu rộng rói và thiết yếu cho đời sống kinh tế - xó hội. Với lợi thế vốn dĩ, KTTN thõm nhập vào mọi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh với cỏc hỡnh thức hoạt động linh hoạt, mà kinh tế nhà nước với quy mụ vừa và lớn khú hoạt động cú hiệu quả hoặc khụng cần thiết đầu tư, để tập trung vào cỏc ngành kinh tế trọng điểm hay cỏc ngành mũi nhọn, Về cấp độ hoạt động, KTTN cú thể đầu tư vào mọi mức độ quy mụ (cỏ thể, DN nhỏ, vừa, lớn) và mọi trỡnh độ cụng nghệ (thủ cụng, truyền thống, bỏn cơ giới, cơ giới và cụng nghệ hiện đại); linh hoạt trong tỏi cơ cấu sản xuất kinh doanh thớch ứng với mụi trường hoạt động và cạnh tranh. Do đặc điểm đú mà KTTN đảm nhận sản xuất cỏc sản phẩm hàng hoỏ tiờu dựng rộng rói, và kể cả những sản phẩm thiết yếu trong đời sống kinh tế - xó hội. Điều này được biểu hiện cụ thể:
Một là, Việt Nam là nước đang phỏt triển. Khu vực kinh tế nụng nghiệp
đúng vai trũ to lớn, cú thể vớ nú như "hậu cần của nền kinh tế ", khu vực này chiếm gần 80% dõn số cả nước. Hầu hết ở đõy là KTTN (kinh tế hộ, trang trại, tiểu chủ, doanh nghiệp, cụng ty TNHH, cổ phần). Với đặc điểm kinh tế trờn cú thể coi khu vực kinh tế nụng nghiệp là "kinh tế đại chỳng", mặc dự giỏ trị sản lượng đúng gúp vào GDP khụng lớn, song cú vị trớ và ý nghĩa khụng thể thiếu đối với kinh tế quốc dõn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo hướng cụng nghiệp húa (CNH), sẽ tạo được sự bền vững cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
KTTN đang hướng tới việc khuyến khớch khu vực kinh tế này đầu tư khụng hạn chế về qui mụ, ngành nghề và lĩnh vực hoạt động (ngay cả trong lĩnh vực văn húa, giỏo dục, y tế, xó hội....), đang mở ra cho KTTN xu thế mở rộng trong quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước cả về lượng và chất.
Ba là, với vai trũ "kinh tế đại chỳng" KTTN đó gúp phần tạo việc làm
cho nhiều nguồn lao động. Tớnh đến năm 2004 riờng số lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn hoạt động theo Luật Doanh nghiệp lờn đến hơn 6 triệu người, chiếm hơn 16% lực lượng lao động xó hội. Từ đú, cũng kớch thớch tạo ra thị trường lao động lớn, cơ sở để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. Đặc biệt cỏc DNTN vừa và nhỏ đó tạo mụi trường bỡnh đẳng giữa chủ và người làm cụng. Với những phõn tớch trờn cho thấy, KTTN đúng gúp đỏng kể vào việc ổn định đời sống của người lao động, một trong những yếu tố để ổn định xó hội. Suy cho cựng sự ổn định xó hội trực tiếp hay giỏn tiếp tỏc động tớch cực đến ổn định chớnh trị - xó hội nhõn tố chớnh yếu để ổn định kinh tế bền vững.
Thứ tư, trong những năm gần đõy KTTN đang phỏt triển mạnh và bền
vững, thực sự đó trở thành một bộ phận rất quan trọng cấu thành thực thể của nền kinh tế quốc dõn. Thờm vào đú, sự khẳng định trong buổi đầu của thời kỳ đổi mới, bằng Nghị quyết của ĐH Đảng lần thứ VIII (6 - 1996): "Sản xuất hàng hoỏ khụng đối lập với CNXH... tồn tại khỏch quan cần thiết cho cụng
cuộc xõy dựng CNXH và cả khi CNXH đó được xõy dựng". Điều đú cũng cú
nghĩa là kinh tế tư nhõn vẫn cũn giữ vị thế quan trọng. Vậy rừ ràng KTTN phải được coi là một bộ phận rất cơ bản của kinh tế XHCN. Do đú, khụng cần thiết cú sự phõn định mang tớnh chất phõn biệt đối xử với kinh tế tư nhõn. Như vậy cú thể hiểu, nếu trong thời kỳ quỏ độ và ngay cả giai đoạn đầu xõy dựng CNXH, mà KTTN giữ vai trũ nền tảng làm chỗ dựa để phỏt huy vai trũ chủ đạo của KTNN, thỡ cũng khụng làm nảy sinh mõu thuẫn cú tớnh "đối
khỏng" giữa hai khu vực kinh tế đú, thậm chớ tạo nờn hậu thuẫn tương hỗ nhau trong quỏ trỡnh đồng hành đến nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Thứ năm, KTTN là kinh tế ngoài nhà nước và cũn gọi là kinh tế dõn doanh phỏt triển theo nguyờn tắc lấy dõn làm "gốc". Đảng cộng sản Việt Nam lấy dõn làm gốc. Đạo lý truyền thống của người Việt Nam: Dõn cú giàu thỡ nước mới mạnh. Do vậy Đảng khuyến khớch mọi người dõn làm giàu một cỏch chớnh đỏng và được làm ăn "bỡnh đẳng" với mọi thành phần kinh tế khỏc. Nếu những đạo lý trờn được nhất quỏn thỡ chắc chắn KTTN sẽ cú thế và lực để phỏt triển mạnh mẽ về số lượng và chất lượng, làm "bệ phúng" cho nền kinh tế "cất cỏnh" và làm cơ sở cho kinh tế nhà nước xỏc lập vai trũ chủ đạo một cỏch vững chắc.
Thứ sỏu, hội nhập kinh tế quốc tế - cơ hội KTTN Việt nam phỏt triển
mạnh cả về chiều rộng và chiều sõu:
Hội nhập kinh tế phải tuõn thủ theo thụng lệ tập quỏn kinh tế và luật quốc tế. Thực tế, vai trũ chi phối kinh tế trong hội nhập thuộc về cỏc nước kinh tế phỏt triển. Xột riờng về quan hệ sở hữu, thỡ sở hữu tư nhõn và KTTN giữ vai trũ thống trị kinh tế ở cỏc nước này. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của CNTB, với đặc tớnh vốn dĩ của mỡnh, KTTN, đặc biệt là kinh tế TBTN đó tạo ra những động lực kinh tế mạnh mẽ, xõy dựng xó hội văn minh, tiến bộ và hiện đại.
Mặc dự mỗi nước cú hệ thống chớnh trị riờng, song cũng cú những quy luật, quy tắc chung trong vận hành kinh tế. Theo đú, thụng qua quỏ trỡnh tiếp cận và liờn thụng kinh tế trờn nguyờn tắc đa phương húa và dạng húa, Việt Nam sẽ chịu tỏc động trực tiếp hoặc giỏn tiếp trong việc nhỡn nhận lại đầy đủ vai trũ của KTTN, cựng với việc đổi mới chớnh sỏch đối với KTTN một cỏch thớch ứng. Điều này sẽ tạo cho KTTN phỏt huy mạnh mẽ hơn vai trũ của mỡnh
khụng chỉ ở phạm vi trong nước, mà cũn là cơ hội thõm nhập và cạnh tranh trờn thương trường quốc tế, (một trong những nguyờn tắc quan trọng của WTO là bỡnh đẳng - trong đú gồm bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế) đồng thời mở ra triển vọng cho KTTN phỏt triển mạnh về lượng và chất.
Thứ bảy, những bài học lịch sử về vai trũ của sở hữu tư nhõn và KTTN
trờn thế giới. Cú thể được coi như một thực tiễn đỳc kết về vai trũ vị trớ của KTTN trong cơ chế kinh tế thị trường.
Từ khi sở hữu tư nhõn và KTTN ra đời và vận hành theo quy luật của nền kinh tế hàng hoỏ, với những bước phỏt triển thăng trầm bằng đường "xoắn ốc" (theo quy luật phủ định của phủ định), song chỳng khụng ngừng phỏt triển và phỏ vỡ những quan hệ ràng buộc để phỏt triển nhanh và mạnh hơn. Những biểu hiện đú rất nhiều, ở đõy chỉ đề cập đến những sự kiện tiờu biểu trong gần 50 năm, từ thập niờn 60 của thế kỷ 20 đến nay. Hiện tượng nổi