Thực trạng kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 46 - 49)

THỰC TRẠNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP

2.1.2.Thực trạng kinh tế tư nhõn trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung.

Thực tế cho thấy, khu vực KTTN trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung vẫn tồn tại và phỏt triển như những mạch nước ngầm trong lũng đất

khụng bao giờ cạn. Nú thực sự đó cú những đúng gúp quan trọng về hàng hoỏ

cho sản xuất và tiờu dựng trong đời sống xó hội, cụ thể:

2.1.2.1. Trong nụng nghiệp:

hoỏ cao nhất ở miền Bắc chỉ cũn lại khoảng 14%. Cũn ở cỏc tỉnh miền Nam tỷ lệ cao hơn do "phong trào hợp tỏc hoỏ"ở đõy phải xõy đi dựng lại nhiều lần mà vẫn tan vỡ.

- Cỏc hộ nụng dõn đó vào hợp tỏc xó hay tập đoàn sản xuất nhưng đú chỉ là hợp tỏc xó hay tập đoàn sản xuất mang tớnh hỡnh thức. Thực chất họ vẫn làm ăn cỏ thể. Thực trạng này khỏ phổ biến ở cỏc tỉnh miền nỳi, vựng dõn tộc ớt người và cả vựng đồng bằng sụng Cửu Long.

- "Kinh tế phụ gia đỡnh" của cỏc hộ nụng dõn đó vào hợp tỏc xó chỉ được để lại 5% diện tớch đất đai làm riờng, nhưng theo tổng kết của Ban nụng nghiệp TW vào thời điểm năm 1985 "kinh tế phụ gia đỡnh" đó đem lại cho cỏc hộ nụng dõn hơn 70% thu nhập, trong khi đú 95% diờn tớch đất đai đưa vào hợp tỏc xó quản lý chỉ đem lại cho họ chưa đầy 30% thu nhập.

2.1.2.2. Trong cỏc ngành sản xuất phi nụng nghiệp:

KTTN cũng khụng mất đi vỡ nhu cầu của xó hội về cỏc loại hàng hoỏ - dịch vụ thỡ nhiều nhưng khu vực KTNN và kinh tế tập thể khụng thoả món được. Bởi vậy sự tồn tại và phỏt triển của KTTN ở đõy như một lẽ đương nhiờn, dự rằng trỡnh độ sản xuất hàng hoỏ cũn rất sơ khai và phải tự điều chỉnh về hỡnh thức tổ chức, quy mụ và phương thức hoạt động trong mụi trường khụng được phỏp lý thừa nhận.

- Hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp chủ yếu là hộ cỏ thể, cỏc cơ sở sản xuất quy mụ nhỏ, cỏc hợp tỏc xó hỡnh thức, cỏc tổ hợp nỳp búng quốc doanh. Trong sản xuất, đầu ra chủ yếu là cỏc sản phẩm trung gian, hoặc một số sản phẩm tiờu dựng mà chất lượng khụng cao; mẫu mó thương hiệu khụng rừ ràng.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của KTTN thờ i kỳ này gặp khụng ớt khú khăn trong việc giải quyết đầu vào, đầu ra của sản xuất. Họ khụng được cung ứng cỏc yếu tố sản xuất: mỏy múc, thiết bị, năng lượng, nguyờn liệu,

vốn... từ hệ thống cung ứng của nhà nước. Để khắc phục khú khăn đú, họ phải tự điều chỉnh và hỡnh thành cho mỡnh một hệ thống thị trường mà lỳc đú được gọi là "thị trường tự do" hay "chợ đen" đối lập với thị trường nhà nước.

Đối tượng giao dịch của "thị trường tự do" là cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh tư nhõn. Quan hệ giao dịch dựa trờn cơ sở giỏ cả thị trường "thuận mua vừa bỏn". Cỏc luồng luõn chuyển hàng hoỏ, tiền tệ song song tồn tại với hệ thống thị trường cú tổ chức của Nhà nước. Nhờ hỡnh thành hệ thống thị trường này, mặc dự phải hoạt động trong mụi trường kinh tế kế hoạch tập trung, quan liờu, bao cấp, KTTN khụng cú những điều kiện cơ bản để tồn tại, nhưng KTTN trong cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp đó vượt qua được cơn lốc của giai đoạn "cải tạo XHCN" để tồn tại, phỏt triển, đỏp ứng được một phần quan trọng về sản phẩm cho nhu cầu của xó hội.

Thực tiễn trong những năm "cải tạo XHCN" cho thấy: sản xuất ngày càng sa sỳt, tổng sản phẩm xó hội trong 5 năm 1976 - 1980 gần như "dẫm chõn tại chỗ", nhưng tỷ trọng khu vực KTTN trong tổng sản phẩm xó hội lại tăng lờn, từ 38,01% (năm 1976) lờn 42,77% (năm 1980) và trong thời kỳ đú tỷ trọng của "thị trường tự do" trong tổng mức bỏn lẻ của xó hội từ 50,9% (năm 1976) lờn 60,9% (năm1980). Trong cụng nghiệp năm 1974, KTTN miền Bắc lỳc đú chỉ chiếm 7% lao động; 0,3% tài sản cố định nhưng lại đúng gúp 12% thu nhập quốc dõn. Trong lĩnh vực sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, bỏn lẻ hàng hoỏ, KTTN hoạt động cú hiệu quả hơn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và hợp tỏc xó (HTX). Ở miền Nam, sau khi cú Nghị quyết 06 (Khoỏ IV) năm 1979, KTTN được nhen nhúm trở lại, đến năm 1980, thành phố Hồ Chớ Minh cú 1564 xớ nghiệp tư nhõn với số cụng nhõn là 16.178 người. Điều đú cho thấy KTTN trong giai đoạn này tuy là đối tượng cải tạo, phải xoỏ bỏ bằng nhiều biện phỏp, nhưng nú vẫn cú sức sống mónh liệt.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 46 - 49)