Đối với Hiệp hội doanh nghiệp và cộng đồng doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 127 - 132)

KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT HUY HIỆU LỰC CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP

3.2.6. Đối với Hiệp hội doanh nghiệp và cộng đồng doanh nghiệp:

* Đối với cỏc Hiệp hội:

- Đỏnh giỏ lại hoạt động của hiệp hội; xõy dựng chiến lược, kế hoạch và nội dung hoạt động của hiệp hội; trờn cơ sở đú, kiện toàn tổ chức bộ mỏy lónh đạo hiệp hội, bổ sung cỏn bộ cú năng lực, uy tớn, nhiệt tỡnh; tăng cường lực lượng, tớnh chuyờn nghiệp, chuyờn mụn, tớnh thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của hiệp hội.

- Thường xuyờn tập hợp cỏc kiến nghị của doanh nghiệp về luật phỏp, cơ chế chớnh sỏch, về cỏch thức quản lý, điều hành của cơ quan nhà nước cỏc cấp, về thỏi độ của đội ngũ cụng chức; phõn tớch, tổng hợp và đề đạt cỏc kiến nghị đú đến cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, cú liờn quan, cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng và cỏc hiệp hội khỏc; theo dừi, đỏnh giỏ sự “tiếp thu” của cơ quan nhà nước, nguyờn nhõn của “tiếp thu” và “khụng tiếp thu” để cú giải phỏp tiếp theo.

- Tuyờn truyền, giỏo dục thành viờn xõy dựng văn húa kinh doanh tiến bộ, kinh doanh trung thực, cú ý thức chấp hành phỏp luật và trỏch nhiệm cộng đồng cao.

- Nõng cao chất lượng cung cấp thụng tin; nõng cao chất lượng và đa dạng húa hỡnh thức trao đổi kinh nghiệm và cơ hội kinh doanh; hỗ trợ lẫn nhau trong phỏt triển kinh doanh.

- Thực hiện bảo vệ quyền lợi và lợi ớch hợp phỏp của cỏc thành viờn trước những can thiệp hành chớnh trỏi phỏp luật của cơ quan nhà nước, hoặc trước việc hỡnh sự húa cỏc quan hệ kinh tế - dõn sự.

* Đối với cỏc chủ sở hữu và người quản lý doanh nghiệp:

Trỡnh độ chuyờn mụn cũng như đạo đức kinh doanh của cỏc chủ sở hữu và người quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng cú tớnh quyết định đến sự thành bại của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sự phỏt triển bền vững của cụng

ty ... Kinh tế thị trường với thuộc tớnh cơ bản là cạnh tranh mà cạnh tranh bao giờ cũng cú những mặt trỏi của nú, như cạnh tranh khụng lành mạnh, trốn thuế, làm hàng giả ...cú thể sẽ là nguyờn nhõn dẫn tới sự phỏ sản của cỏc DN. Bởi vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh phỏt triển thuận lợi, cỏc chủ doanh nghiệp, cỏc nhà quản lý cần phải cú thỏi độ thực sự cầu thị và nõng cao ý thức xõy dựng văn húa kinh doanh, đạo đức kinh doanh của doanh nhõn Việt Nam: kinh doanh trung thực, chấp hành đỳng phỏp luật, ý thức trỏch nhiệm cộng đồng cao, chăm lo đời sống của nhiều lao động; xõy dựng và củng cố uy tớn, sự tớn nhiệm của khỏch hàng, v.v..

Từng bước học tập xõy dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh; cải tiến nõng cao chất lượng, tớnh thiết thực và hữu ớch của chiến lược, kế hoạch trong quản lý hoạt động và quỏ trỡnh phỏt triển của cụng ty.

Xõy dựng ý thức thường xuyờn cải thiện nõng cao tớnh minh bạch trong quản trị nội bộ cụng ty; cần nhận thức rằng quản trị minh bạch cũng là yếu tố tăng thờm giỏ trị của cụng ty; là một trong những yếu tố của sự phỏt triển bền vững của cụng ty; nú cũng là cụng cụ hữu hiệu để đấu tranh loại bỏ lối can thiệp tựy tiện vị lợi cỏ nhõn của một số cụng chức nhà nước cú liờn quan, qua đú, sẽ giảm được những khoản “chi phớ tiờu cực, đỳt lút”, gúp phần làm lành mạnh mụi trường kinh doanh chung của cả nước. Lợi ớch nhiều mặt của quản lý minh bạch như trỡnh bày trờn đõy cú thể vượt xa “khoản thuế” trốn lậu được, nhờ quản lý khụng minh bạch.

Túm lại: Trọng tõm chương 3 của luận văn là cỏc giải phỏp nhằm tiếp

tục phỏt huy hiệu lực của LDN. Trong số cỏc giải phỏp đó đề xuất chỳng tụi đặc biệt lưu ý đến giải phỏp Ban hành đủ cỏc văn bản hướng dẫn thi hành

Luật Doanh nghiệp; thực hiện nhất quỏn việc đăng ký kinh doanh theo LDN,

tiếp tục đơn giản hoỏ thủ tục và giảm chi phớ gia nhập thị trường. Ngoài ra

quốc và thay đổi phương thức hỗ trợ doanh nghiệp cũng được nhấn mạnh. Những giải phỏp mà chỳng tụi đề xuất nếu được ỏp dụng chắc chắn sẽ gúp phần phỏt huy hơn nữa hiệu lực của LDN; thỳc đẩy khu vực KTTN phỏt triển, tiếp tục khai thỏc những khả năng tiềm ẩn vốn cú của khu vực KTTN để khu vực KTTN đúng gúp nhiều hơn nữa vào cụng cuộc xõy dựng và kiến thiết đất nước.

KẾT LUẬN

Từ việc nghiờn cứu về “Sự phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn dưới tỏc động của LDN” luận văn rỳt ra một số kết luận sau đõy:

1. Sự tồn tại của khu vực KTTN trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt nam là một tất yếu khỏch quan được quy định trước hết bởi quy luật QHSX phải phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ của LLSX, đồng thời hoàn toàn phự hợp với trật tự phỏt triển mang tớnh phổ biến của kinh tế thị trường nhõn loại núi chung. Khu vực KTTN cú vai trũ to lớn về nhiều mặt như đúng gúp thu nhập quốc dõn, tạo nguồn thu cho địa phương, huy động vốn đầu tư giải quyết việc làm, thay đổi cơ cấu cụng nghệ, thỳc đẩy cơ chế thị trường phỏt triển... Vỡ vậy cần tạo điều kiện cho khu vực này phỏt triển với tốc độ nhanh hơn.

2. Khu vực KTTN đó tồn tại khỏ lõu ở nhiều nước trong khu vực và thế giới, nhưng ở nước ta nú mới được “hồi sinh” trong những năm gần đõy, đặc biệt từ khi LDN được ban hành. Vỡ vậy cần phải đỏnh giỏ đỳng hiện trạng, vai trũ của khu vực KTTN, nhất là phải đỏnh giỏ được thực trạng phỏt triển của khu vực KTTN từ khi cú LDN. Phỏt hiện những mặt tớch cực cũng như những hạn chế của LDN và việc thựchiện Luật để từ đú đưa ra những giải phỏp thiết thực nhằm tiếp tục phỏt huy hiệu lực của LDN, gúp phần thỳc đẩy khu vực KTTN phỏt triển nhanh hơn nữa, đúng gúp vào cụng cuộc xõy dựng và kiến thiết đất nước nhiều hơn nữa...

3. Khu vực KTTN là “nhõn tố động lực”để phỏt triển kinh tế xó - hội. Bởi vậy việc tạo ra một “sõn chơi bỡnh đẳng”giữa cỏc doanh nghiệp là điều nờn làm. Cú như vậy khu vực KTTN mới cú nhiều cơ hội thể hiện hết sức mạnh tiềm tàng của nú. Muốn làm được điều đú, chớnh phủ cần tạo lập một mụi trường kinh doanh thuận lợi và một mụi trường phỏp lý thụng thoỏng,

đồng bộ.

Việc tạo được một mụi trường phỏp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khụng chỉ đũi hỏi từ phớa Chớnh phủ mà rất cần sự ủng hộ từ phớa cỏc doanh nghiệp và những người thực hiện phỏp luật của Nhà nước.

4. Khuyến khớch khu vực KTTN phỏt triển là hoàn toàn phự hợp với quy luật khỏch quan về thời kỳ quỏ độ trong điều kiện của Việt nam. Sự ra đời của LDN đó tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú điều kiện cạnh tranh bỡnh đẳng, và cỏc doanh nghiệp tư nhõn hoàn toàn cú quyền kinh doanh trong những ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm. Sự phỏt triển của khu vực này dưới tỏc động của LDN khụng những khụng lấn ỏt khu vực kinh tế nhà nước mà ngược lại cũn tạo ra mụi trường cạnh tranh thỳc đẩy khu vực kinh tế nhà nước làm tốt hơn vai trũ chủ đạo và định hướng cho cỏc khu vực kinh tế khỏc.

5. Luận văn đó cố gắng đưa ra một số đề xuất về cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm tiếp tục phỏt huy hiệu lực của LDN, với mong muốn gúp phần giải quyết được những hạn chế, vướng mắc đang cản trở khu vực KTTN và thỳc đẩy khu vực này phỏy triển mạnh mẽ hơn nữa trong giai đoạn tới.

Mặc dự đó rất cố gắng giải quyết những vấn đề cơ bản liờn quan đến sự phỏt triển của khu vực KTTN dưới tỏc động của LDN, song đõy là một cụng việc khú khăn, phức tạp hơn nữa kinh nghiệm nghiờn cứu của bản thõn cũn cú hạn nờn luận văn khú cú thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Chỳng tụi rất mong nhận được sự chỉ giỏo của cỏc nhà chuyờn mụn và sự gúp ý của bạn đọc.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 127 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)