Xu thế phỏt triển và vai trũ ngày càng tăng của kinh tế tư nhõn sau Luật Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 70)

THỰC TRẠNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP

2.4.1.Xu thế phỏt triển và vai trũ ngày càng tăng của kinh tế tư nhõn sau Luật Doanh nghiệp

doanh nghiệp (Điều 111) và thủ tục giải thể doanh nghiệp (Điều 112).

Việc thực hiện phỏ sản doanh nghiệp được thực hiện theo cỏc quy định phỏp luật về phỏ sản doanh nghiệp.

2.4. Tiến triển của khu vực kinh tế tƣ nhõn dƣới tỏc động của Luật Doanh nghiệp Doanh nghiệp

2.4.1. Xu thế phỏt triển và vai trũ ngày càng tăng của kinh tế tư nhõn sau Luật Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp

Trước hết, những tỏc động tớch cực của Luật Doanh nghiệp tới quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế như thỳc đẩy đổi mới tư duy kinh tế, giải phúng lực lượng sản xuất, thỳc đẩy chuyển đổi tư duy về vai trũ nhà nước và phương thức quản lý nhà nước...v..v... trong cơ chế thị trường vẫn tiếp tục phỏt huy tỏc dụng. Nhờ đú, Luật Doanh nghiệp và việc thực hiện Luật vẫn là một trong cỏc yếu tố gúp phần cú ý nghĩa vào việc tiếp tục cải thiện mụi trường kinh doanh ở nước ta.

của Luật Doanh nghiệp đó làm nờn sự khỏc biệt trong đời sống kinh tế trờn nhiều mặt như giải phúng tư duy và sức sỏng tạo về ý tưởng kinh doanh và phương thức tổ chức kinh doanh, số lượng doanh nghiệp và số vốn đầu tư trực tiếp phỏt triển kinh doanh dó liờn tục tăng nhanh, tạo thờm được hàng triệu chỗ làm việc mới, đúng gúp tớch cực vào tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngõn sỏch; là nhõn tố đỏng kể gúp phần phục hồi và thỳc đẩy tăng trưởng trong mấy năm qua.

2.4.1.1. Số lượng doanh nghiệp

Kể từ năm 2000 số lượng mới đăng ký liờn tục tăng nhanh với tốc độ chưa từng thấy. Cho đến cuối năm 2004 cả nước đó cú gần 108.300 doanh nghiệp mới đăng ký (trong 9 năm: 1991-1999 cú 45000 doanh nghiệp đó đăng ký); đưa tổng số doanh nghiệp đó đăng ký của khu vực tư nhõn nước ta lờn khoảng 150.000 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp đăng ký trung bỡnh hàng năm giai đoạn 2000 - 2004 bằng 3,75 lần so với trung bỡnh hàng năm của thời kỳ 1991- 1999. Số doanh nghiệp mới đăng ký trong 5 năm (2000-2004) ước cao gấp hai lần so với 9 năm trước đõy (1991-1999). Tăng bỡnh quõn 25,6%/năm.

Bảng 2. 3 Số doanh nghiệp đăng ký mới

Loại hỡnh DN 1991- 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 DNTN 26.708 2.427 6.412 2.229 6.532 7.085 10.246 CTTNHH 12.163 3.147 7.304 7.179 12.627 15.120 20.145 CTCP 316 208 726 1.243 2.305 3.715 6.470 DNHD 2 0 0 1 7 CTTHHH 1thành viờn 0 0 59 88 125 Tổng 39.187 5.782 14.444 10.651 21.523 26.009 36.993

(Nguồn: Trung tõm thụng tin doanh nghiệp - Bộ kế hoạch và đầu tư, 2004.)

Về cơ cấu loại hỡnh doanh nghiệp đó cú thay đổi tớch cực. Tỷ trọng doanh nghiệp tư nhõn trong tổng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% trong giai đoạn 1991-1999 xuống cũn 34% năm 2003 và khoảng 30% năm 2004; trong khi đú, tỷ trọng cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần tăng từ 36% lờn 66% năm 2003 và khoảng 67,3% năm 2004 (cụng ty cổ phần: tăng từ 1,1% lờn 13,6% năm 2004).

Thay đổi núi trờn chứng tỏ cỏc nhà đầu tư trong nước đó ý thức được những điểm lợi và bất lợi của từng loại hỡnh doanh nghiệp; cú xu hướng lựa chọn loại hỡnh doanh nghiệp hiện đại, tạo cơ sở để doanh nghiệp cú thể ổn định, phỏt triển khụng hạn chế về quy mụ và thời hạn hoạt động với quản trị nội bộ ngày càng chớnh quy và minh bạch hơn. Thực tế núi trờn phần nào chứng tỏ cỏc nhà đầu tư đó cú xu hướng đầu tư dài hạn hơn, cụng khai hơn và quy mụ lớn hơn.

Tỏc động cú tớnh đột phỏ của Luật Doanh nghiệp ở cỏc địa phương khỏc nhau là khụng giống nhau. Theo số liệu thống kờ, đến hết thỏng 12 năm 2004, vựng Đụng Nam Bộ vẫn là vựng cú số lượng doanh nghiệp lớn nhất, 16 tỉnh ở đồng bằng Sụng Cửu Long và miền Nam Trung Bộ cú số doanh nghiệp đăng ký trong thời kỳ từ 2000 - thỏng 12/2004 thấp hơn số đăng ký trong thời kỳ 1991-1999; vớ dụ, Trà vinh bằng 21% so với thời kỳ 1991-1999, Bến Tre và Đồng Thỏp 36%, Tiền Giang và Vĩnh Long 39%. Kiờn Giang 41%, Bỡnh Thuận 44%, Long An 48%,v.v… Luật Doanh nghiệp đó phỏt huy tỏc dụng mạnh hơn ở tất cả cỏc tỉnh ở miền Bắc, nhất là cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc như Vĩnh Phỳc, Hũa Bỡnh, Bắc Kạn, Lai Chõu, Bắc Giang, và một số tỉnh khỏc như Quảng Ninh, Hưng Yờn, Thanh Húa,v.v… ở cỏc tỉnh này, số doanh

nghiệp đăng ký mới trong thời gian từ 2000 - 2003 tăng từ 4-8 lần so với thời kỳ 1991-1999.

Riờng năm 2004 ở thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, Nghệ An, Cà Mau, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Kiờn Giang... là cỏc địa phương cú số doanh nghiệp đăng ký nhiều nhất. [25].

Như vậy khu vực KTTN cú sự phõn bố khụng đồng đều ở cỏc địa phương. Doanh nghiệp tư nhõn chủ yếu tập trung ở cỏc vựng trọng điểm như vựng Đụng Nam Bộ, vựng đồng bằng sụng Hồng. Hầu hết cỏc tỉnh, thành phố này đều thuộc cỏc vựng kinh tế trọng điểm hoặc cú mụi trường kinh doanh thuận lợi. Điều này chứng tỏ mụi trường kinh doanh, mụi trường phỏp lý, chớnh sỏch và mức độ phỏt triển kinh tế ở cỏc địa phương cú tỏc động rất lớn đến sự phỏt triển của khu vực KTTN.

Vấn đề nhiều người quan tõm là hiện cú bao nhiờu doanh nghiệp cũn hoạt động? Về vấn đề này, cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau cho cõu trả lời khụng giống nhau.

Bỏo cỏo của ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho thấy số doanh nghiệp đang hoạt động chiếm từ 80% đến 85% số doanh nghiệp đăng ký. Theo bỏo cỏo của Tổng cục thuế, năm 2003 trờn cả nước cú khoảng 1650 doanh nghiệp đó đăng ký, nhưng khụng cũn hiện diện tại nơi đăng ký, (chiếm khoảng 2,3% tổng số doanh nghiệp đó đăng ký).

Số doanh nghiệp khụng hoạt động do nhiều nguyờn nhõn nhưng chủ yếu là: mất cơ hội kinh doanh, dự tớnh sai cơ hội kinh doanh, tự ý giải thể mà khụng bỏo cỏo; chỉ cú một số ớt doanh nghiệp thành lập để mua bỏn húa đơn thuế giỏ trị gia tăng; và cho đến nay về cơ bản đó được ngăn chặn.

Như vậy, tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, khụng hoạt động sau đăng ký ở nước ta khụng cao hơn so với cỏc nước khỏc. Vớ dụ, ở Hoa Kỳ, 10% số doanh nghiệp giải thể trong năm đầu hoạt động; ở cỏc nước thành viờn Tổ chức Hợp

tỏc và Phỏt triển Kinh tế (OECD) 20%-40% số doanh nghiệp giải thể trong 2 năm đầu hoạt động.

2.4.1.2. Số lượng vốn đăng ký và thực hiện:

Vốn đầu tư cỏc doanh nghiệp dõn doanh và hộ kinh doanh cỏ thể đang trở thành nguồn vốn đầu tư chủ yếu đối với sự phỏt triển kinh tế ở nhiều địa phương. Số vốn huy động được qua đăng ký thành lập mới và mở rộng quy mụ kinh doanh tiếp tục tăng.

Tỷ trọng đầu tư của cỏc hộ kinh doanh cỏ thể và cỏc doanh nghiệp dõn doanh trong tổng số vốn đầu tư toàn xó hội đó tăng từ 20% năm 2000 lờn 23% năm 2001, 25,3% năm 2002, 27% năm 2003 và khoảng 29% năm 2004. Tỷ trọng đầu tư của cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn trong tổng nguồn vốn đầu tư xó hội đó liờn tục tăng và năm 2004 đó vượt lờn hơn hẳn so với tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp nhà nước. Ở một số địa phương, vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp dõn doanh đó đúng vai trũ quan trọng, thậm chớ là nguồn vốn đầu tư chủ yếu đối với phỏt triển kinh tế - xó hội. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư của dõn cư và tư nhõn năm 2004 ước đạt 67.000 tỷ đồng, chiếm 26,7% tổng nguồn vốn đầu tư xó hội và tăng 10,4% so với năm 2003, cao hơn vốn đầu tư thuộc ngõn sỏch nhà nước và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Số vốn đăng ký hàng năm của cỏc DN thuộc khu vực KTTN từ thời kỳ 1998-2004

(Nguồn:Trung tõm thụng tin doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2004)

Vốn đăng ký mới ở tất cả cỏc tỉnh, thành phố trong thời kỳ 2000 đến thỏng 12 năm 2004 đều cao hơn số vốn đăng ký thời kỳ 1991-1999. Trong đú, cú 33 tỉnh, thành phố đạt tốc độ tăng cao gấp hơn 4 lần; cú 11 tỉnh đạt tốc độ tăng cao hơn 10 lần; thậm chớ cú những tỉnh như Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc, Hưng Yờn,v.v… đạt tốc độ tăng hơn 20 lần. Xột về tỷ lệ gia tăng, vốn đăng ký mới ở cỏc tỉnh, thành phố phớa Bắc cũng tăng nhanh và cao hơn nhiều so với cỏc tỉnh khỏc, nhất là cỏc tỉnh vựng đồng bắc Sụng Cửu Long và miền Trung.

Kết quả là tỷ trọng đầu tư của dõn cư và doanh nghiệp trong tổng đầu tư toàn xó hội đó tăng từ 20% năm 2000 đến 23% năm 2001 và 25,3% năm 2002; 27% năm 2003; năm 2004 là 28,7%. Trong khi đú tỷ trọng đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước giảm nhẹ trong 3 năm liền, trừ năm 2004 tăng chỳt ớt; tỷ trọng tớn dụng đầu tư cú xu hướng giảm, năm 2001 là 18,3% đến năm 2004 cũn 10,3%; Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2001 chiếm chiếm tỷ lệ 18,5%, năm 2004 chỉ cũn 14% [35, tr.128]; cỏc nguồn vốn khỏc thỡ khụng ổn định và phụ thuộc nhiều vào cỏc nhà tài trợ...

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 8520 9790 13780 35575 51284 54212 71788

Vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp dõn doanh đó đúng vai trũ quan trọng, thậm chớ là nguồn vốn đầu tư chủ yếu đối với phỏt triển kinh tế địa phương. Vớ dụ, đầu tư của cỏc doanh nghiệp dõn doanh năm 2002 ở thành phố Hồ Chớ Minh đó chiếm 38% tổng số vốn đầu tư toàn xó hội, cao hơn tỷ trọng vốn đầu tư của DNNN và ngõn sỏch nhà nước gộp lại (36,5%).

Điều đỏng núi thờm là, khỏc với đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ thực hiện ở khoảng 15 tỉnh, thành phố, thỡ đầu tư của cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước đó thực hiện trờn tất cả cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước; và đang cú xu hướng tăng nhanh trong mấy năm qua. Núi cỏch khỏc, trong khi FDI thường đến với cỏc địa phương cú đặc thự riờng hoặc cú vị trớ địa lý thuận lợi, thỡ đầu tư tư nhõn trong nước xuất hiện ở tất cả cỏc vựng với điều kiện kinh tế xó hội cũn khú khăn. Ngay cả ở cỏc địa phương tập trung đại bộ phận vốn đầu tư nước ngoài, thỡ trong mấy năm gần đõy, vốn đầu tư thực hiện của tư nhõn trong nước cũng lớn hơn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thực tế núi trờn cho thấy đối với đại bộ phận cỏc tỉnh, thỡ thu hỳt đầu tư tư nhõn trong nước là việc dễ làm và khả thi hơn so với thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Mức vốn đăng ký trung bỡnh trờn doanh nghiệp đang cú xu hướng tăng lờn. Thời kỳ 1991-1999 vốn đăng ký bỡnh quõn trờn doanh nghiệp là gần 570 triệu đồng, năm 2000 là 960 triệu đồng, năm 2001 là 1.300 triệu đồng, năm 2002 là 1.800 triệu đồng; năm 2003 là 2.120 triệu đồng, năm 2004 là 2.015 triệu đồng. Doanh nghiệp đăng ký vốn thấp nhất là 5 triệu đồng và cao nhất là 200 tỷ đồng (hơn 13 triệu USD). (Bảng 2.4)

Quy mụ vốn bỡnh quõn mỗi doanh nghiệp cũng rất khỏc nhau ở từng địa phương. Một số tỉnh, thành phố cú mức vốn bỡnh quõn một doanh nghiệp khỏ cao như Hưng Yờn, gần 3 tỷ đồng; tiếp đú là Quảng Ninh và Bỡnh Dương gần 2,5 tỷ đồng; ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh vào khoảng 1,25 tỷ đồng; ở Quảng Nam cú mức vốn đăng ký bỡnh quõn trờn doanh nghiệp thấp

nhất: 422 triệu đồng, tiếp đú là Nam Định 544 triệu đồng. [32, tr.123-124]

Bảng 2.4 Vốn đăng ký trung bỡnh của DN thuộc khu vực KTTN

Thời kỳ 1991- 2004 Đơn vị tớnh: Triệu đồng Loại hỡnh DN 1991- 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 DNTN 197 400 439 546 629 665 621 CTTNHH 1.006 1.360 1.091 1.276 1.513 1.577 1.603 CTCP 11.832 5.316 4.223 4.923 6.473 6.675 5.783 CTHD - - 550 88 - 300 981 Tổng 570 1.099 960 1.300 1.800 2.120 2.015

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư , năm 2004)

Số vốn thực tế đầu tư cũng là vấn đề nhiều người quan tõm. Cho đến nay chưa cú điều tra trờn thực tế đầy đủ để so sỏnh vốn cố đăng ký với số đầu tư thực hiện. Tuy nhiờn khảo sỏt thực tế ở một số khu, cụm cụng nghiệp cho thấy doanh nghiệp tư nhõn trong nước đang là cỏc nhà đầu tư chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2002, số đầu tư thực tế của cỏc doanh nghiệp tư nhõn thực hiện tại cỏc khu, cụm cụng nghiệp đú cao hơn số vốn đăng ký của cỏc doanh nghiệp trung bỡnh là 84,5 tỷ; riờng số vốn đầu tư thực hiện của cỏc doanh nghiệp tại khu cụng nghiệp Hũa Xỏ đó lờn tới gần 700 tỷ trong cựng thời kỳ; cũn ở Lào Cai vốn đăng ký kinh doanh năm 2002 chỉ khoảng 93 tỷ, nhưng vốn đầu tư thực hiện của cỏc doanh nghiệp là 422 tỷ, trong đú phần quan trọng là của khu vực kinh tế tư nhõn. Tỡnh hỡnh cũng tương tự ở Hưng yờn, Bắc Ninh, Thỏi Bỡnh và một số nơi khỏc. Theo bỏo cỏo đỏnh giỏ của ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thỡ tuy cú khai khống vốn trong một số trường hợp đăng ký hành nghề xõy dựng, nhưng nhỡn tổng

thể vốn đầu tư thực hiện trờn thực tế cao hơn tổng vốn đăng ký. Bờn cạnh một số ớt doanh nghiệp khai vốn cao hơn thực tế, thỡ số đụng doanh nghiệp làm ngược lại, khai vốn đăng ký thấp hơn nhiều so với vốn đầu tư thực tế. Cú khụng ớt doanh nghiệp đó đầu tư vài chục, thậm chớ hàng trăm tỷ đồng.

Việc gúp vốn đầu tư chủ yếu bằng tiền Việt Nam; việc huy động vốn dưới hỡnh thức tài sản cỏc loại vào phỏt triển kinh doanh cũn hạn chế. Đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, thủ tục chuyển đổi sở hữu, v.v.. khụng rừ ràng, phức tạp và tốn kộm đó làm cho việc gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất chưa thể thực hiện được. Thủ tục trước bạ khú khăn, chưa cú cơ chế định giỏ khỏch quan, cụng bằng và hợp lý, bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ cũn kộm hiệu lực, đăng ký quyền sở hữu cụng nghiệp cũn phức tạp, tốn kộm, v.v.. Tất cả những điều đú đó làm cho việc gúp vốn bằng tài sản hữu hỡnh trở nờn khú thực hiện hoặc khụng hấp dẫn. Chớnh vỡ vậy, trong nhiều cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, thành viờn sử dụng nhà cửa, đất đai vào kinh doanh, ghi thành tài sản của cụng ty nhưng khụng làm thủ tục gúp vốn, chuyển quyền sở hữu, do đú khụng tỏch biệt rừ được tài sản của cụng ty và của thành viờn cụng ty.

2.4.1.3. Phục hồi và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế

Trong những năm gần đõy, dưới tỏc động tớch cực của Luật Doanh nghiệp khu vực KTTN đó gúp phần khụng nhỏ vào phục hồi và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tỏc động tớch cực này được chuyển tải thụng qua tăng thờm nguồn vốn đầu tư, thu hỳt thờm lao động, phỏt huy được trớ tuệ và sức sỏng tạo của người dõn, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng cầu thị trường nội địa, tăng hiệu quả nền kinh tế nhờ tăng thờm cạnh tranh trờn thị trường, v.v.. Riờng về sản xuất cụng nghiệp, thỡ kể từ khi Luật Doanh nghiệp cú hiệu lực, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của doanh nghiệp dõn doanh đó tăng một cỏch đột biến, từ 11% năm 1919 lờn 18,3% năm 2000; và tiếp tục duy trỡ ở mức cao 20,3% năm 2001, 19,3% năm 2002, và năm 2003 là 18,4%. Trong năm 2003, giỏ trị

sản xuất cụng nghiệp ở một số địa phương tăng với tốc độ cao như Hà Nội: 25,8%, Hải Phũng: 23%, Hà Tõy: 38,4%, Hải Dương: 25,2%, Vĩnh Phỳc: 27,2%, Bỡnh Dương: 25,6% và Cần Thơ: 50,3% v.v.. Cụng nghiệp dõn doanh cũng đang đúng gúp khụng nhỏ trờn hầu hết cỏc ngành cụng nghiệp chủ yếu; đó chiếm 50% giỏ trị cụng nghiệp chế biến thủy sản, cụng nghiệp giấy bỡa,

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 70)