Một số điểm mới của Luật Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 64 - 70)

THỰC TRẠNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP

2.3.3.Một số điểm mới của Luật Doanh nghiệp

2.3.3.1. Về tờn Luật và phạm vi điều chỉnh của Luật

Tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khoỏ X đó quyết định tờn của Luật là “Luật Doanh nghiệp”. Đạo luật này mặc dự là đạo luật được xõy dựng trờn cơ sở hợp nhất của Luật Cụng ty (sửa đổi) và Luật Doanh nghiệp tư nhõn (sửa đổi), nhưng cú phạm vi điều chỉnh được mở rộng hơn so với Luật Cụng ty và Luật Doanh nghiệp tư nhõn, theo hướng từng bước chuyển cỏc chủ thể kinh doanh ở nước ta sang hoạt động theo một luật chung. Luật Doanh nghiệp với phạm vi điều chỉnh mở rộng hơn như vậy sẽ là bước khởi đầu tạo ra cơ sở phỏp lý cho quỏ trỡnh đú.

Theo điều 1 của Luật Doanh nghiệp, việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp: Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, cụng ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhõn đều thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp. Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp của cỏc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị xó hội sau cổ phần hoỏ sẽ được điều chỉnh theo Luật này.

Tại điều 2 của Luật Doanh nghiệp quy định: “Việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp trờn lónh thổ Việt nam ỏp dụng theo quy định của Luật này và cỏc quy định phỏp luật khỏc cú liờn quan.

Trường hợp cú sự khỏc nhau giữa quy định của Luật này và quy định của Luật chuyờn ngành về cựng một vấn đề, thỡ ỏp dụng quy định của Luật chuyờn ngành”. Đõy là một điểm được quy định rừ ràng hơn so với trước đõy về mối quan hệ giữa Luật Doanh nghiệp và cỏc luật khỏc cú liờn quan.

Với tờn gọi, phạm vi điều chỉnh và ỏp dụng như vậy của Luật Doanh nghiệp, cũng cú thể coi đú là một tớn hiệu rừ ràng trong quỏ trỡnh đổi mới

phỏp luật về doanh nghiệp ở nước ta, nhằm tiến tới tạo ra một “mặt bằng” phỏp lý chung, một “luật chơi” chung cho cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, cỏc tổ chức quốc tế và cỏc nhà tài trợ khỏc, phự hợp với tiến trỡnh hội nhập quốc tế mà Nhà nước ta đó cam kết.

2.3.3.2. Về thành lập doanh nghiệp.

Luật Doanh nghiệp cú nhiều điểm đổi mới trong cỏc quy định về thành lập doanh nghiệp, xột theo phương diện quản lý nhà nước (quan hệ dọc) cũng như cú những nội dung quy định mới về cỏc mối quan hệ ngay giữa cỏc chủ thể tham gia thành lập doanh nghiệp.

Trước hết Luật Doanh nghiệp khẳng định nguyờn tắc mọi tổ chức, cỏ nhõn đều cú quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp, ngoại trừ 8 trường hợp được quy định rừ ràng tại điều 9 của Luật. Tương tự như vậy Luật Doanh nghiệp cũng thừa nhận quyền gúp vốn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn vào cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, cụng ty hợp danh, ngoại trừ hai trường hợp nờu tại khoản 1 Điều 10 của Luật Doanh nghiệp. Quyền gúp vốn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài khụng thường trỳ tại Việt nam, người Việt nam định cư ở nước ngoài vào cỏc loại hỡnh cụng ty trờn sẽ theo quy định của Luật khuyến khớch đầu tư trong nước. Qua đõy cú thể nhận thấy rằng Luật Doanh nghiệp đó cụ thể hoỏ Hiến phỏp 1992 về “quyền tự do kinh doanh của cụng dõn theo quy định của phỏp luật” theo nguyờn tắc loại trừ và từng bước tiến tới thực thi phương chõm: trong kinh doanh, cỏc chủ thể được làm tất cả những gỡ mà luật khụng cấm.

Luật Doanh nghiệp đó bỏ quy định về vốn phỏp định (Điều 6), đồng thời quy định một cơ chế kiểm tra, kiểm soỏt mới:

- Thứ nhất việc gúp vốn bằng tài sản vào cụng ty phải chuyển quyền sở hữu từ người gúp vốn cho cụng ty (Điều 22), phải được định giỏ và thụng qua theo nguyờn tắc nhất trớ.

Điều đú cú nghĩa là việc xỏc định giỏ trị tài sản gúp vốn trước hết thuộc trỏch nhiệm của người gúp vốn và cụng ty.

- Thứ hai là trong trường hợp giỏ trị tài sản gúp vốn được xỏc định cao hơn giỏ trị thực tế của nú tại thời điểm gúp vốn thỡ:

+ Người gúp vốn và người định giỏ phải gúp cho đủ vốn như đó được định giỏ.

+ Nếu gõy thiệt hại cho người khỏc thỡ phải liờn đới chịu trỏch nhiệm bồi thường.

+ Người cú quyền, nghĩa vụ và lợi ớch liờn quan, khi chứng minh được việc tài sản gúp vốn đó được định giỏ sai so với giỏ trị thực tế tại thời điểm gúp vốn, thỡ cú quyền yờu cầu cơ quan đăng ký kinh doanh buộc người định giỏ phải định giỏ lại hoặc chỉ định tổ chức giỏm định để giỏm định lại giỏ trị tài sản gúp vốn (Điều 23)

- Thứ ba là đối với cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú từ hai thành viờn

trở lờn, nếu cỏc thành viờn khụng gúp đủ và đỳng hạn số vốn đó cam kết thỡ

số cũn thiếu đú được coi là nợ của thành viờn đối với cụng ty và phải bồi thường thiệt hại phỏt sinh do khụng gúp đủ vốn và đỳng hạn như đó cam kết. Trong trường hợp này, người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp cú nghĩa vụ phải thụng bỏo bằng văn bản về việc này đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 30 ngày, kể từ thời điểm cam kết gúp vốn; sau thời hạn này nếu khụng cú thụng bỏo bằng văn bản đến cơ quan đăng ký kinh doanh thỡ thành viờn chưa gúp đủ vốn và người đại diện theo phỏp luật của cụng ty sẽ phải cựng liờn đới chịu trỏch nhiệm đối với cụng ty về phần vốn chưa gúp và cỏc thiệt hại phỏt sinh do khụng gúp đủ và đỳng hạn số vốn đó cam kết (Điều 27).

Về trỡnh tự thủ tục thành lập doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp đó bỏ thủ tục xin phộp thành lập, rỳt ngắn thời hạn xem xột hồ sơ đăng ký kinh

doanh, xỏc định nghĩa vụ của người thành lập doanh nghiệp phải lập và nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật này và phải chịu trỏch nhiệm về tớnh chớnh xỏc, trung thực của nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh. Cơ quan đăng ký kinh doanh khụng cú quyền yờu cầu nộp thờm cỏc loại giấy tờ, hồ sơ khỏc ngoài hồ sơ quy định tại Luật này và chỉ chịu trỏch nhiệm về tớnh hợp lệ của hồ sơ đăng ký kinh doanh. Thời hạn giải quyết việc đăng ký kinh doanh là 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ; nếu từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thỡ phải thụng bỏo bằng văn bản, nờu rừ lý do và cỏc yờu cầu sửa đổi bổ sung cho người thành lập doanh nghiệp biết. (Điều 12)

Doanh nghiệp được thành lập kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đú, phải đăng bỏo địa phương hoặc bỏo hàng ngày trung ương trong 3 số liờn tiếp những nội dung chủ yếu về doanh nghiệp theo quy định tại điều 21 của Luật Doanh nghiệp và tiến hành gúp vốn, chuyển quyền sở hữu tài sản gúp vốn cho cụng ty, định giỏ tài sản gúp vốn.

2.3.3.3. Cỏc quy định về cụng ty

Luật Doanh nghiệp quy định thờm mụ hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu

hạn một thành viờn và cụng ty hợp danh. Đõy là những mụ hỡnh doanh nghiệp

mới cần cú sự điều chỉnh của phỏp luật.

Điểm đặc thự của mụ hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn

là ở chỗ: thành viờn duy nhất đú của cụng ty cũng chớnh là chủ sở hữu cụng ty. Vỡ vậy để trỏnh việc lạm dụng quyền hạn của chủ sở hữu cụng ty, Luật Doanh nghiệp cú cỏc quy định ràng buộc nghiờm ngặt hơn đối với chủ sở hữu cụng ty như:

- Khụng được trực tiếp rỳt vốn đó gúp vào cụng ty (dự là một phần hay toàn bộ).

- Chỉ được rỳt vốn bằng cỏch chuyển nhượng một phần hay toàn bộ số vốn cho tổ chức và cỏ nhõn khỏc.

- Chỉ được rỳt lợi nhuận của cụng ty, khi cụng ty thanh toỏn đủ cỏc khoản nợ và cỏc nghĩa vụ tài sản khỏc đến hạn phải trả.

- Việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ được thực hiện bằng cỏch tăng và giảm vốn gúp của chủ sở hữu cụng ty; điều chỉnh mức vốn điều lệ tương ứng với giỏ trị tài sản của cụng ty.

Về Cụng ty hợp danh, đõy cũng là một mụ hỡnh doanh nghiệp mới, cần

cú sự điều chỉnh phỏp luật, lần đầu tiờn ở nước ta được quy định mang tớnh nguyờn tắc trong Luật Doanh nghiệp. Theo đú, cụng ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đú:

+ Phải cú ớt nhất hai thành viờn hợp danh; ngoài ra cú thể cú thành viờn gúp vốn.

+ Thành viờn hợp danh phải là cỏ nhõn, cú trỡnh độ chuyờn mụn, uy tớn nghề nghiệp và phải chịu trỏch nhiệm vụ hạn bằng toàn bộ tài sản của mỡnh về cỏc nghĩa vụ của cụng ty; thành viờn gúp vốn chỉ chịu trỏch nhiệm hữu hạn về cỏc khoản nợ của cụng ty trong phạm vi số vốn đú gúp vào cụng ty; cỏc thành viờn cú quyền ngang nhau trong việc điều hành quản lý hoạt động kinh doanh nhõn danh cụng ty.

+ Cụng ty hợp danh khụng được phỏt hành bất kỳ loại chứng khoỏn nào.

Do mụ hỡnh doanh nghiệp này quỏ mới mẻ và nước ta chưa cú nhiều kinh nghiệm thực tế cho nờn Quốc hội đó giao cho Chớnh phủ căn cứ vào quy định của Luật Doanh nghiệp và cỏc quy định phỏp luật khỏc cú liờn quan, quy định cụ thể về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của cụng ty hợp danh. Cỏc quy định của Luật Doanh nghiệp về cụng ty hợp danh chỉ dừng lại ở mức mang tớnh chất nguyờn tắc.

Về mụ hỡnh cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú từ hai thành viờn trở lờn

và cụng ty cổ phần, Luật Doanh nghiệp đú quy định nhiều nội dung chi tiết

hơn, cụ thể hơn hoặc mới khỏc so với Luật Cụng ty (1990) như: số lượng thành viờn tối thiểu và tối đa của cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn; số lượng cổ đụng tối thiểu của cụng ty cổ phần, giới hạn mức tổi thiểu của cổ phần gúp vốn của cổ đụng sỏng lập trong cụng ty cổ phần; cỏc loại cổ phiếu; cơ chế ngăn chặn người gúp vốn đa số và người quản lý doanh nghiệp lạm dụng vị thế, quyền hạn được giao để tư lợi bất hợp phỏp cho cỏ nhõn và những người cú liờn quan. Đặc biệt Luật Doanh nghiệp cú quy định điều kiện để chia lợi nhuận (Điều 44 đối với cụng ty cổ phần) là chỉ khi cỏc nghĩa vụ thuế và nghĩa vụ tài chớnh khỏc của cụng ty đú được hoàn thành và cụng ty vẫn đảm bảo thanh toỏn đủ cỏc khoản nợ và cỏc nghĩa vụ tài sản khỏc đến hạn phải trả, ngay sau khi chia lợi nhuận hoặc trả hết số cổ tức đó định.

Cỏc quy định trong Luật Doanh nghiệp về tổ chức, quản lý điều hành cụng ty được xõy dựng theo hướng Luật quy định cỏc giới hạn bắt buộc cần thiết và trờn cơ sở đú cỏc thành viờn cụng ty và cụng ty sẽ tự xỏc định cỏc mức độ, tỷ lệ cụ thể ghi trong điều lệ cụng ty (như về phiờn họp và quyết định của hội đồng thành viờn trong cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hay về phiờn họp và cỏc quyết định của Đại hội đồng cổ đụng; của Hội đồng quản trị trong cụng ty cổ phần; nhiệm vụ quyền hạn của cỏc cơ quan điều hành này cũng như của Tổng giỏm đốc (hoặc giỏm đốc) hay của Ban kiểm soỏt …

Đõy cũng chớnh là những điểm phỏt triển của cỏc quy định phỏp luật về cụng ty.

2.3.3.4. Tổ chức lại doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp quy định tại chương VII từ điều 105 đến điều 113 về việc tổ chức lại doanh nghiệp. Cỏc quy định của Luật Doanh nghiệp về tổ chức lại doanh nghiệp được xõy dựng trờn cơ sở và căn cứ vào cỏc quy định

của Bộ luật Dõn sự về phỏp nhõn trong trường hợp sỏp nhập, chia, tỏch, hợp nhất, chuyển đổi phỏp nhõn, giải thể hay phỏ sản. Đồng thời Luật cũng đó cụ thể hoỏ về trỡnh tự, thủ tục, phương thức thực hiện nhằm bảo vệ quyền lợi của cỏc bờn cú liờn quan cũng như của cỏc chủ nợ.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân dưới tác động của Luật doanh nghiệp (Trang 64 - 70)