Cơ sở cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hợp đồng bảo lãnh ngân hàng theo quy định của pháp luật hiện nay (Trang 31 - 32)

HÀNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT

2.1. Thực tiễn và những hạn chế, bất cập chủ yếu trong quá trình ký kếtvà thực hiện hợp đồng bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam và thực hiện hợp đồng bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam

2.1.1. Cơ sở cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng bảo lãnh ngân hàng ởViệt Nam Việt Nam

Như đã trình bày ở chương 1, từ năm 1992, những quy định pháp luật về bảo lãnh ngân hàng đã dần dần được sửa đổi và hoàn thiện để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu của các chủ thể. Trong đó, quy chế bảo lãnh ngân hàng kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 (Quy chế bảo lãnh cũ) được ban hành trên cơ sở Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng năm 1998 và luật sửa đổi, bổ sung Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng năm 2004. Tuy nhiên, sự thay đổi về Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thay thế cho luật năm 2004 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011, theo đó cơ sở pháp lý liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cũng có sự thay đổi. Vì vậy, quy định về nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng cần được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với quy định pháp luật hiện hành. Chính vì vậy, Thông tư số

28/2012/TT-NHNN ban hành Quy định về BLNN nhằm thay thế Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN. Dựa trên Thông tư này, các ngân hàng có trách nhiệm ban hành các Quy định hướng dẫn nội bộ việc việc đảm bảo thực hiện theo Quy chế bảo lãnh ngân hàng do NHNN ban hành và điều chỉnh sao cho phù hợp với đặc điểm hoạt động bảo lãnh của từng ngân hàng. Đây chính là những cơ sở cho việc ký kết và thực hiện các hợp đồng bảo lãnh ngân hàng ở

Một phần của tài liệu Hợp đồng bảo lãnh ngân hàng theo quy định của pháp luật hiện nay (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w