Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 115)

2.1. Đối với Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cần có biện pháp chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện các Nghị định của Chính phủ, Chỉ thị và quyết định của Thủ tướng chính phủ về công tác giáo dục, đào tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần sớm ban hành Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 và kế hoạch phát triển đội ngũ GV một cách tổng thể, đồng thời xây dựng môi trường pháp lý đảm bảo tăng cường tính chủ động, sáng tạo của đội ngũ giảng viên trong các Đại học, Cao đẳng.

Cần xây dựng chế độ đãi ngộ thích đáng đối với ngành giáo dục.

2.2. Đối với Bộ Công Thương

Đề nghị Bộ Công Thương tập trung đầu tư trọng điểm đối với trường mới được nâng cấp thành lập, tăng nguồn kinh phí cấp hàng năm để nhà trường có nguồn chi cho việc phát triển đội ngũ giảng viên, đồng thời tăng cường cơ sở vật chất, tạo điều kiện tốt cho việc giảng dạy và nghiên cứu, học tập, nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao hình ảnh, thương hiệu của nhà trường, thu hút được những người giỏi đến trường làm việc, đồng thời phê duyệt cơ cấu tổ chức của nhà trường như đã đề xuất.

Hỗ trợ cho nhà trường trong các mối quan hệ quốc tế, tạo điều kiện để nhà trường có thể tranh thủ được các nguồn lực từ bên ngoài, qua đó làm tăng nguồn lực GV.

2.3. Đối với trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

- Đối với lãnh đạo nhà trường:

Với những giải pháp đã đưa ra nếu được thực thi sẽ hoàn thiện một bước đổi mới về chất lượng cho đội ngũ giảng viên và tạo nền tảng vững chắc để phát triển nhà trường trong tương lai. Đề nghị nhà trường xem xét phê duyệt triển khai các biện pháp quản lý đội ngũ GV mà luận văn đã đề xuất.

Hoàn thiện việc sửa đổi, ban hành và thực hiện Quy chế tổ chức hoạt động của trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp.

Hoàn thiện và thực hiện tốt Quy chế chi tiêu nội bộ, có cơ chế hỗ trợ hợp lý đối với giảng viên đi học nâng cao trình độ, đối với công tác thi đua, khen thưởng...

Cần có chế độ thu hút nhân tài từ các trường khác, tỉnh khác về làm việc tại trường.

Xây dựng quỹ hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học cho tất cả các phòng, khoa, tổ chuyên môn trong trường nhằm tạo động lực thúc đẩy hoạt động NCKH.

Tăng cường biện pháp quản lý về mọi mặt, mạnh dạn giao việc và tạo cơ chế tích cực hơn để các Khoa, Tổ môn và các cá nhân trong nhà trường phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo.

Cần tranh thủ sự quan tâm đầu tư của Bộ, Ban ngành các cấp, các dự án để quản lý phát triển đội ngũ GV. Xây dựng cơ chế chính sách đồng bộ để GV yên tâm với nhiệm vụ của mình.

- Đối với giảng viên:

Cần nhận thức đúng về vị trí, chức năng và nhiệm vụ chính trị của nhà trường cũng như vai trò nhiệm vụ của người giảng viên trước yêu cầu của thực tiễn của nhà trường, từ đó biết chia sẻ với tập thể và bản thân nỗ lực phấn đấu, khắc phục những khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Mỗi giảng viên phải có thái độ tích cực đối với việc học tập nâng cao trình độ cũng như việc tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Bộ Chính trị, Thông báo kết luận số 242 - TB/TW ngày 15/4/2009 về tiêp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam

giai đoạn 2006 – 2020.

4. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2000), Điều lệ trường Đại học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý và tổ chức. Nhà xuất bản Thồng

kê, Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng

tới tương lai - Vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập (1993), t.25. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Quyết định số 201/2001/QĐ -TTg.

9. Chính phủ. Nghị quyết số14/2005/NQ - CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.

10. Chính phủ. Chỉ thị số 296/CP – TTg ngày 27/02/2010 về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012.

11. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá giảng viên. Bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục - Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những quan điểm giáo dục

hiện đại. Bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục - Đại học Quốc gia

Hà Nội.

14. Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Doan. Phát triển nguồn nhân lực giáo dục

đại học Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

của Đảng lần thứ X. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong

thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

19. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục - Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo

dục. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

21. Đặng Bá Lãm . Quản lý Nhà nước về giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội..

22. Quốc hội (2006), Luật Giáo dục. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Mạc Văn Trang (2002), Quản lý nhân lực. Đề cương bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục.

24. Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I (2006), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển nhà trường giai đoạn 2006-2020.

25. Trƣờng Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, Báo cáo chính trị đại hội Đảng bộ Trường nhiệm kỳ 27, 28.

PHỤ LỤC 1 (Trích Dự thảo):

QUI ĐỊNH

Về chế độ nghiên cứu khoa học của cán bộ giáo viên

(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHKTKTCN ngày tháng năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp)

II. KINH PHÍ CHI TIÊU CỤ THỂ

1. Kinh phí phục vụ hội đồng khoa học nhà trƣờng:

- Bao gồm chi phí mua vật tư văn phòng cho công tác quản lý hồ sơ tài liệu Nghiên cứu khoa học trong năm 1% kinh phí dành cho Nghiên cứu khoa học;

- Chi hội đồng khoa học họp định kỳ theo điều lệ trường đại học 100.000 đồng/người/buổi.

2. Đề tài, dự án cấp Bộ, Ngành, Nhà nƣớc:

Các đề tài, dự án này có kinh phí cấp riêng việc thanh toán được thể hiện trên hợp đồng nghiên cứu giữa nhà trường và cơ quan chủ quản theo Thông tư hướng dẫn số 44/2007/TTLT- BTC-BKHCN ngày 07/5/2007. Hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước.

3.1.Đề tài cấp Trường và cấp Khoa:

Các đề tài này được Hiệu trưởng duyệt căn cứ vào kế hoạch mục tiêu hàng năm của nhà trường và tình hình đăng ký nghiên cứu của các cá nhân và đơn vị trong trường. Kinh phí thanh toán từ ngân sách cấp cho hoạt động chung được phân bổ như sau:

3.1.1. Đề tài cấp Trường là loại đề tài mà kết quả nghiên cứu được dùng phục vụ trực tiếp cho từ 02 đơn vị trong trường trở lên hoặc triển khai hợp tác với cơ sở ngoài trường (số thành viên tham gia chính phụ thuộc khối lượng, nội dung khối lượng công việc

được xác định khi xét duyệt thẩm định).

3.1.2. Đề tài cấp Khoa là loại đề tài mà kết quả nghiên cứu được dùng phục vụ trực tiếp cho Khoa (số thành viên tham gia chính phụ thuộc khối lượng, nội dung khối lượng

công việc được xác định khi xét duyệt thẩm định).

3.2. Thành viên hội đồng xét duyệt, tuyển chọn đề tài

3.2.1. Đề tài cấp Trường gồm 05 người, trong đó Chủ tịch hội đồng xét duyệt là chủ tịch hoặc phó chủ tịch hội đồng khoa học nhà trường, có 01 thành viên phòng Quản lý

3.2.2. Đề tài cấp khoa gồm 04 người, trong đó Chủ tịch hội đồng xét duyệt là chủ tịch hoặc phó chủ tịch hội đồng khoa học nhà trường, có 01 thành viên phòng Quản lý khoa học, 01 thành viên là phòng Tài chính Kế toán.

3.3. Thành viên hội đồng nghiệm thu đề tài các cấp

3.1.1. Thành viên hội đồng nghiệm thu đề tài trường:

Hội đồng nghiệm thu cấp trường gồm 05 thành viên, trong đó 02 phản biện là người có chuyên môn về lĩnh vực đề tài đang thực hiện, 01 thành viên là thành viên của phòng Quản lý Khoa học.

3.1.2. Thành viên hội đồng nghiệm thu đề tài cấp khoa

Hội đồng nghiệm thu cấp trường gồm 05 thành viên, trong đó 01 phản biện là giảng viên của Khoa, Tổ bộ môn; 01 phản biện là người ngoài Khoa, Tổ bộ môn có chuyên môn về lĩnh vực đề tài đang thực hiện, 01 thành viên là thành viên của phòng Quản lý Khoa học.

4. Kinh phí đề tài

4.1. Tiền công nghiên cứu

4.1.1. Nguyên tắc chi tiền công nghiên cứu

+ Tiền công thực hiện đề tài được tính cho thành viên tham gia nghiên cứu được duyệt coi như giáo viên đó hoàn thành đầy đủ công tác nghiên cứu khoa học trong năm theo

Quyết định 64/2008/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 28/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo Ban hành Qui định chế độ làm việc của giảng viên được qui ra tiết chuẩn đối

với từng chức danh giảng dạy là:

Phó giáo sư - Giảng viên chính: 213 tiết chuẩn

Giảng viên: 155 tiết chuẩn

Giáo viên trung học 100 tiết chuẩn

+ Trường hợp đặc biệt cần thiết phải tập trung thời gian cho một số giáo viên hoàn thành đề tài có tính cấp bách nào đó của nhà trường, Hiệu trưởng có quyết định riêng.

+ Đối với các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ, nếu sau khi nghiệm thu, kết quả đó được đưa vào thực tiễn sản xuất thu được hiệu quả kinh tế nhất định. Tuỳ theo mức độ lợi nhuận làm ra mà nhà trường có Quyết định khen thưởng theo phần trăm giá trị lợi nhuận thu được.

4.1.2. Chi tiền công nghiên cứu

Tiền công nghiên cứu cho các đề tài cấp trường, khoa tối đa không vượt quá 2,5

4.2. Chi cơ sở vật chất phục vụ đề tài

Kinh phí chi cơ sở vật chất phục vụ đảm bảo cho việc thực hiện đề tài bao gồm hội thảo khoa học, mua sắm vật tư, thuê mướn thiết bị, công tác phí cho khảo sát thực tế thông qua thuyết minh sơ bộ về quá trình tiến hành nghiên cứu cũng như dự kiến kết quả đạt được của chủ nhiệm đề tài theo kế hoạch được nhà trường duyệt kinh phí thực hiện khi ra quyết định nghiên cứu. Việc chi thanh toán kinh phí cụ thể chủ nhiệm đề tài được nhà trường giao phải thực hiện theo thông tư hướng dẫn số 44/2007/TTLT/BTC-BKHCN ngày 07/5/2007.

4.3. Chi hội đồng nghiệm thu (khung định mức chi tối đa)

4.3.1. Cấp trường

+ Phản biện: 250.000 đồng/bài

+ Chủ tịch hội đồng: 200.000 đồng/buổi

+ Uỷ viên: 150.000 đồng/buổi

+ Thư ký: 200.000 đồng/buổi

+ Trang trí, nước uống: 300.000 đồng/buổi

4.3.2. Cấp khoa

+ Phản biện: 200.000 đồng/bài

+ Chủ tịch hội đồng: 150.000 đồng/buổi

+ Uỷ viên: 100.000 đồng/buổi

+ Thư ký: 150.000 đồng/buổi

+ Trang trí, nước uống: 200.000 đồng/buổi

4.3.3. Cấp Bộ

4.3.3.1. Chi đối với cấp quản lý + Họp hội đồng xác định đề tài, dự án:

- Chủ tịch hội đồng 300.000 đồng/buổi

- Thành viên, thư ký khoa học 200.000 đồng/buổi

+ Chi thẩm định nội dung, tài chính của đề tài,dự án:

- Tổ trưởng thẩm định 250.000 đồng/buổi

- Thành viên tham gia thẩm định 200.000 đồng/buổi

+ Chi nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét, đánh giá của ủy viên phản biện 1.000.000 đồng/bài

- Chủ tịch hội đồng 400.000 đồng/buổi

- Thành viên, thư ký khoa học 300.000 đồng/buổi

- Thư ký hành chính 150.000 đồng/buổi

- Đại biểu được mời tham dự 70.000 đồng/buổi

4.3.3.2. Chi đối với đơn vị thực hiện + Nhận xét đánh giá:

- Nhận xét đánh giá của ủy viên phản biện 800.000 đồng/bài

- Nhận xét của đánh giá ủy viên hội đồng 500.000 đồng/buổi

+ Họp hội đồng đánh giá nghiệm thu:

- Chủ tịch hội đồng 200.000 đồng/buổi

- Thành viên, thư ký khoa học 150.000 đồng/buổi

- Thư ký hành chính 100.000 đồng/buổi

- Đại biểu được mời tham dự 70.000 đồng/buổi

+ Hội thảo khoa học :

- Chủ tịch hội đồng 200.000 đồng/buổi

- Thành viên, thư ký khoa học 100.000 đồng/buổi

- Báo cáo tham luận theo đặt hàng 500.000 đồng/buổi

- Đại biểu được mời tham dự 70.000 đồng/buổi

+ Chủ nhiệm đề tài:

- Thù lao chủ nhiệm đề tài 1.000.000 đồng/buổi

5. Kinh phí chi hội thảo khoa học các cấp

5.1. Kinh phí chi hội thảo khoa học cấp trường

- Chủ trì hội thảo 150.000 đồng/buổi

- Thư ký hội thảo 100.000 đồng/buổi

- Báo cáo tham luận theo đặt hàng 400.000 đồng/bài

- Đại biểu 40.000 đồng/buổi

- Trang trí, nước uống 150.000 đồng/buổi

5.2. Kinh phí chi hội thảo khoa học cấp khoa

- Chủ trì hội thảo 100.000 đồng/buổi

- Thư ký hội thảo 70.000 đồng/buổi

- Báo cáo tham luận theo đặt hàng 300.000 đồng/bài

- Đại biểu 30.000 đồng/buổi

6. Kinh phí hỗ trợ các bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành

Nhà trường hỗ trợ cán bộ, giáo viên có các bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành như sau:

+ Đăng trên tạp chí trong nước:

- Viết bằng tiếng Việt: 1.000.000 đồng/bài

- Viết bằng tiếng Anh: 2.000.000 đồng/bài

+ Đăng trên tạp chí nước ngoài: 5.000.000 đồng/bài

Nguồn kinh phí hỗ trợ trích từ nguồn vốn tự có của cơ quan, chỉ hỗ trợ cho cán bộ giáo viên trong trường (nếu bài báo có nhiều tác giả thì số kinh phí hỗ trợ cho mỗi tác giả

bằng số tiền hỗ trợ một bài chia cho số tác giả tham gia). Tiền hỗ trợ được thanh toán khi

PHỤ LỤC 2

Bảng 1: Thống kê lƣu lƣợng HSSV phân theo ngành nghề đào tạo

TT Ngành nghề

đào tạo Năm học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp trong giai đoạn hiện nay (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)