0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Quy trỡnh tổ chức một kỳ kiểm tra, th

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI (Trang 27 -27 )

Phương phỏp dạy và học ở cỏc trường cao đẳng và đại học rất phong phử nờn khúng thể xõy dựng một qui trớnh kiểm tra đơn thuần với những quy tắc, quy chế, điều lệ nhất định. Quỏ trớnh kiểm tra, thi được coi là quỏ trớnh giỏo dục học viờn và trong quỏ trớnh giỏo dục ấy kiểm tra là nhiệm vụ thường xuyờn của nhà trường và việc sử dụng cúng cụ kiểm tra là rất linh hoạt theo từng tớnh huống cụ thể. Tuy nhiờn, với hớnh thức kiểm tra, thi

nào cũng khúng nằm ngoài mục đỡch đảm bảo tỡnh nghiờm minh và cúng bớnh trong thi cử. Muốn củ một kỳ kiểm tra, thi thành cúng chửng ta cần tổ chức theo cỏc bước sau:

- Xỏc định mục đỡch kiểm tra, thi - Chọn cỏc hớnh thức kiểm tra, thi

- Phõn tỡch nội dung, xỏc định tiờu chuẩn, tiờu chỡ kiểm tra, thi. - Thiết lập dàn bài kiểm tra, thi

- Lựa chọn, viết cõu hỏi kiểm tra, thi - Phõn tỡch cõu hỏi

- Tổ chức thi, chấm điểm

- Ghi chộp, phõn tỡch, lưu trữ kết quả thi trước khi cúng bố kết quả

1.3.7.1. Xỏc định mục đớch kiểm tra, thi

Xỏc định mục đỡch là khõu đầu tiờn trong bất kỳ một hớnh thức kiểm tra - đỏnh giỏ nào. Đỏnh giỏ được tiến hành ở nhiều thời điểm khỏc nhau trong quỏ trớnh dạy học. Ở mỗi thời điểm, đỏnh giỏ củ mục đỡch riờng, vỡ dụ:

- Đỏnh giỏ khởi sự nhằm khảo sỏt kiến thức đó củ của người học trước khi bắt đầu giảng dạy một mún học. Cõu hỏi đặt ra là người học đó củ kiến thức, kỹ năng cần thiết để tiếp thu nội dung giảng dạy mới chưa? Họ củ thể gặp những khủ khăn gớ trong quỏ trớnh học tập sắp tới.

- Đỏnh giỏ theo tiến trớnh được dững để theo dừi sự tiến bộ của người học, nhằm đỏnh giỏ mức độ đạt cỏc mục tiờu trung gian, cung cấp cỏc thúng tin phản hồi để giửp người dạy, người học điều chỉnh hoạt động của mớnh để đạt mục tiờu cuối cững.

- Đỏnh giỏ tổng kết thường được tiến hành vào cuối kỳ giảng dạy một khủa học, một mún học, một đơn vị học tập nhằm xỏc định mức độ đạt được mục tiờu học tập và thường được dững để củ cỏc quyết định quản lý phữ hợp, như lờn lớp, học lại, thi lại. Kết quả của đỏnh giỏ tổng kết cũng cung cấp cỏc thúng tin cần thiết để cải tiến chương trớnh đào tạo cũng như hiệu quả của việc dạy học.

Như vậy, đỏnh giỏ củ nhiều mục đỡch và người giỏo viờn phải xỏc định rừ mục đỡch của mớnh mới soạn thảo được cỏc đề kiểm tra - đỏnh giỏ củ giỏ trị, vớ chỡnh mục đỡch chi phối chuẩn đỏnh giỏ, nội dung, hớnh thức của bài thi.

Khi đó xỏc định được mục đỡch kiểm tra, việc lựa chọn cỏc hớnh thức kiểm tra, thi cho phữ hợp là bước rất quan trọng. Mỗi hớnh thức kiểm tra đều củ mặt mạnh, mặt yếu, mặt nhược điểm của nủ, nờn giỏo viờn phải biết lựa chọn và kết hợp nhiều hớnh thức kiểm tra trong quỏ trớnh đào tạo như vấn đỏp hay thi viết, trong thi viết củ thể dững loại trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm khỏch quan hoặc kết hợp cả hai.

1.3.7.3. Phõn tớch nội dung, xỏc định tiờu chuẩn, tiờu chớ kiểm tra, thi

Nếu lựa chọn hớnh thức thi viết thớ đõy là khõu quan trọng nhất . Trong quỏ trớnh phõn tỡch nội dung cần đỏnh giỏ, người soạn phải xem xột toàn bộ nội dung này và phõn biệt:

- Những nội dung chỉ cần tỏi hiện hay tỏi nhận. - Những nội dung cần giải thỡch, minh họa.

- Những ý tưởng phức tạp cần được phõn tỡch, giải thỡch, ỏp dụng trong những hoàn cảnh khỏc. Khi đó xỏc định được mục đỡch kiểm tra và hớnh thức đỏnh giỏ thớ quỏ trớnh phõn tỡch toàn bộ nội dung chương trớnh cần đỏnh giỏ giửp nhà quản lý bao quỏt toàn bộ nội dung, phõn định mức độ hoàn thiện cỏc nội dung đủ (mục tiờu ở cỏc bậc) của người học. Đõy là cơ sở quan trọng để thiết lập dàn bài thi.

1.3.7.4. Thiết lập dàn bài thi

Phương phỏp thường dững để thiết lập dàn bài thi là lập bản quy định hai chiều với một chiều hàng dọc biểu thị toàn bộ nội dung, cũn một chiều kia biểu thị cho cỏc bậc mục tiờu (quỏ trớnh tư duy) mà bài thi muốn khảo sỏt.

Mỗi phạm trữ trong hai phạm trữ tổng quỏt ấy (nội dung và mục tiờu) củ thể được phõn ra thành cỏc phạm trữ nhỏ khỏc (từ 4 - 12) tữy theo tỡnh chất phức tạp của cỏc mục tiờu. Ở mỗi ú củ thể ghi số hay tỉ lệ phần trăm cõu hỏi dự tỡnh cho mục tiờu và nội dung, ứng với hàng dọc và hàng ngang của ú ấy.

Dưới đõy là hai vỡ dụ thiết lập dàn bài thi

Bảng 1.1: Dàn bài Kiểm tra – Thi

Nội dung Mục tiờu ND1 ND2 ND3 Tổng Tỉ lệ Nhớ (B1) 40% Từ ngữ 1 0 1 4 Ký hiệu 0 1 0 Quy ước 0 1 0 Sự kiện 3 1 2 6

Hiểu, vận dụng (B2) 40% Giải thỡch 2 1 2 5 Tỡnh toỏn 1 2 2 5 Phõn tỡch, tổng hợp, đỏnh giỏ (B3) 20% Phờ phỏn 2 1 0 5 Bớnh luận 0 1 1 Tổng 9 8 8 25 100%

Với dàn bài này, ở nội dung 1 ta củ 9 mục tiờu được kiểm tra, trong đủ củ 4 mục tiờu bậc 1 (nhớ), 3 mục tiờu bậc 2 (hiểu, vận dụng) và 2 mục tiờu bậc 3 (phõn tỡch, tổng hợp, đỏnh giỏ).

Tương tự như vậy củ thể xỏc định được số và bậc mục tiờu ở cỏc ND2 và ND3. Đõy là cơ sở để viết cỏc cõu hỏi ứng với nội dung và bậc mục tiờu dững cho bài kiểm tra, đồng thời là cơ sở để xỏc định biểu điểm dành cho mỗi cõu, ở mỗi nội dung và mục tiờu tương ứng.

Với một bài kiểm tra viết dưới dạng TNKQ ở lớp học nhằm khảo sỏt một phần của mún học củ thể lập bản quy định hai chiều đơn giản hơn, vỡ dụ:

Bảng 1.2: Bài kiểm tra 15 phỳt

Nội dung Mục tiờu Mục 1 Mục 2 Mục 3 Tổng Nhớ (B1) 1 1 2 4 Hiểu, vận dụng (B2) 2 1 1 4 Phõn tỡch, tổng hợp, đỏnh giỏ (B3) 0 1 1 2 Tổng 3 3 4 10

1.3.7.5. Lựa chọn hoặc viết cỏc cõu hỏi

Dàn bài thi cho ta biết số lượng và bậc mục tiờu tương ứng với từng nội dung cần kiểm tra. Bước tiếp theo là lựa chọn (nếu đó củ ngõn hàng cõu hỏi) hoặc viết cỏc cõu hỏi.

Đối với cỏc mục tiờu bậc 1 và một phần mục tiờu bậc 2 củ thể viết cỏc cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn hoặc ghộp đúi. Số lượng cõu hỏi tữy thuộc vào thời

gian dành để kiểm tra. Trung bớnh để chọn được cõu trả lời đửng cho một cõu hỏi nhiều lựa chọn thớ học sinh cần một phửt. Đõy cũng là căn cứ tương đối để người viết quyết định số lượng cõu hỏi cho cỏc mục tiờu ở bậc tương ứng.

Đối với một số mục tiờu bậc 2 và bậc 3 củ thể dững cỏc cõu trắc nghiệm tự luận tự do hoặc tự luận củ cấu trửc.

1.3.7.6. Phõn tớch cõu hỏi

Việc phõn tỡch cỏc cõu hỏi đó lựa chọn hoặc tự viết nhằm xỏc định xem cỏc cõu hỏi củ thể dững làm cúng cụ để kiểm tra việc đạt cỏc mục tiờu trong cỏc nội dung cần kiểm tra hay khúng. Việc phõn tỡch cỏc cõu hỏi cũng nhằm đỏnh giỏ độ khủ, độ phõn biệt của cỏc cõu hỏi đủ để thay đổi hoặc điều chỉnh nếu cần.

Sau khi xem xột từng cõu hỏi, cần phõn tỡch để đỏnh giỏ toàn bộ đề thi vừa được biờn soạn.

Cỏc tiờu chỡ để đỏnh giỏ một đề kiểm tra - Phạm vi nội dung cần bao quỏt

- Sự cõn đối của cỏc loại cõu hỏi về độ khủ (bậc mục tiờu) + Khả năng tỏi hiện

+ Hiểu biết, vận dụng

+ Phõn tỡch, tổng hợp, đỏnh giỏ + Sự sỏng tạo

+ Cỏc kỹ năng khỏc

- Cơ hội bớnh đẳng để trả lời cho toàn bộ người học - Những sai sủt củ thể củ trong bài thi

1.3.7.7. Tổ chức thi, chấm điểm

Sau khi đó phõn tỡch từng cõu hỏi và toàn bộ bài thi, cúng việc tiếp theo là tổ chức một đợt thi. Đối với cỏc kỳ kiểm tra – thi dưới hớnh thức TNKQ, việc in đề, hướng dẫn học sinh làm bài đũi hỏi nhiều cúng sức của giỏo viờn hơn vớ đõy là hớnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ mới ở nước ta.

Việc xõy dựng phương thức chấm điểm, cỏc tiờu chuẩn, tiờu chỡ cho điểm chỡnh xỏc, nhất là đối với cỏc cõu TNTL là rất cần thiết. Nờn sử dụng cỏc TNTL củ cấu trửc để khắc phục khủ khăn thường gặp trong khõu chấm bài như:

- Thay đổi chuẩn đỏnh giỏ

- Phõn biệt đối xử do chữ viết của thỡ sinh…

Một phương thức chấm điểm khỏch quan đối với cỏc cõu TNTL là một giỏo viờn chấm từng cõu hỏi cho tất cả thỡ sinh chứ khúng chấm tất cả cỏc cõu hỏi của một thỡ sinh.

Một điểm cần lưu ý khi chấm bài kiểm tra, nhất là cỏc bài kiểm tra theo tiến trớnh nờn củ lời nhận xột của giỏo viờn. Những lời nhận xột chỡnh xỏc, cỏch động viờn của giỏo viờn sẽ giửp người học sửa lỗi và tiến bộ sau mỗi kỳ kiểm tra.

1.3.7.8. Ghi chộp, phõn tớch, lưu trữ kết quả kiểm tra, thi

Sau khi chấm bài xong, giỏo viờn cần thúng bỏo kết quả điểm số cho sinh viờn càng sớm càng tốt. Việc thúng bỏo kết quả được thực hiện trờn lớp hoặc trờn bảng tin của cỏc khoa (đối với thi học kỳ và tốt nghiệp).

Ngoài việc thúng bỏo với sinh viờn kết quả kiểm tra, giỏo viờn cần thực hiện việc ghi chộp kết quả một cỏch tỉ mỉ bởi việc làm này sẽ giửp cho giỏo viờn củ thể nắm được những khủ khăn, nhược điểm của sinh viờn mớnh cũng như theo dừi được sự tiến bộ của học trũ. Trờn cơ sở đủ giỏo viờn sẽ xem xột mức độ đạt được của cỏc mục tiờu dạy – học từ đủ lờn phương ỏn cải tiến phương phỏp dạy – học nhằm mục đỡch nõng cao chất lượng dạy học.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI (Trang 27 -27 )

×