Thực trạng cụng tỏc tổ chức thi, kiểm tra

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 52)

- Chuyờn ngành Quản trị Chế biến mủn ăn: Thời gian làm bài lại phụ thuộc vào mủn ăn mà thỡ sinh bốc thăm được.

Sau khi nhận được kế hoạch thi tốt nghiệp và quyết định thành lập Hội đồng thi, Ban ra đề, chấm thi, coi thi Trưởng ban ra đề thi sẽ củ trỏch

2.2.3. Thực trạng cụng tỏc tổ chức thi, kiểm tra

Căn cứ vào điều 10, 11 và 12 chương III (Kiểm tra và thi học phần) - quy chế 25 của BGD&ĐT về việc ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chỡnh quy. Việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập cỏc học phần của sinh viờn Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội được thực hiện như sau:

* Cỏc học phần chỉ cú lý thuyết: sinh viờn làm bài kiểm tra định kỳ và kiểm tra thường xuyờn, hớnh thức kiểm tra do giảng viờn quyết định dưới dạng viết, vấn đỏp hoặc làm bài tập. Điểm trung bớnh chung của điểm kiểm tra định kỳ và thường xuyờn sẽ

làm điều kiện để xột dự thi kết thửc học phần.

* Cỏc học phần chỉ cú thực hành: việc kiểm tra được thực hiện sau cỏc bài thực tập (thực hiện theo kế hoạch mún học mà trưởng bộ mún đó lập). Điểm trung bớnh cộng cỏc bài kiểm tra thực hành sẽ là điểm kiểm tra kết thửc học phần.

* Cỏc học phần cú cả lý thuyết và thực hành: điểm cỏc bài thực hành, bài tập hoặc tiểu luận theo quy định được xột làm điều kiện để dự thi phần lý thuyết. Điểm thi phần lý thuyết là điểm thi kết thửc học phần.

Cuối mỗi học kỳ, trường tổ chức một kỳ thi chỡnh và một kỳ thi phụ (thi lại) để kết thửc học phần. Kỳ thi phụ được tổ chức sớm nhất là hai tuần sau kỳ thi chỡnh. Đề thi do giảng viờn được phõn cúng chuẩn bị, trưởng bộ mún duyệt sau đủ giao cho giỏo vụ khoa quản lý trước 3 ngày khi kỳ thi bắt đầu.

Năm học 2004 – 2005 trở về trước, việc tổ chức thi học kỳ do phũng đào tạo trực tiếp tổ chức và thực hiện củ sự phối hợp của cỏc giỏo vụ thuộc cỏc khoa. Từ năm 2005 – 2006, Nhà trường quyết định giao việc tổ chức thi học kỳ cho cỏc Khoa chủ động tổ chức dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phũng đào tạo và Ban giỏm hiệu nhà trường. Việc thay đổi này bước đầu đối với cỏc khoa cũng gặp một số khủ khăn nhất định. Lónh đạo khoa, bộ mún củ quyền hạn và trỏch nhiệm lớn hơn, phải quan tõm hơn đến việc thực hiện đửng, nghiờm tửc quy chế thi và việc quỏn triệt nội quy, quy chế thi tới từng giỏo viờn, giảng viờn. Khủ khăn nhất là việc giữ bảo mật trong khõu ra đề, chấm thi và lưu giữ kết quả thi bởi cúng tỏc tổ chức thi này mang tỡnh dàn trải (cỏc khoa), khúng tập trung. Tuy vậy, việc tổ chức thi, kiểm tra cũng củ những thuận lợi như: Khoa, Bộ mún củ thể chủ động hơn trong việc sắp xếp thời gian cho việc chuẩn bị trước, trong và sau kỳ thi (ra đề, phõn giỏo viờn coi thi, chấm thi, phõn cúng cỏn bộ chỉ đạo kỳ thi, cỏn bộ thực hiện cúng tỏc thi, dọc phỏch, ghộp phỏch, lờn điểm, thúng bỏo điểm...).

Áp dụng theo điều 14 và 15 chương IV (Thi tốt nghiệp và cúng nhận tốt nghiệp) - quy chế 25 của BGD&ĐT về việc ban hành quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chỡnh quy. Việc tổ chức thi tốt nghiệp sẽ do Phũng đào tạo lập kế hoạch sau đủ trớnh Hiệu trưởng duyệt. Hội đồng thi tốt nghiệp, cỏc ban thư ký, coi thi, ra đề, chấm thi sẽ được thành lập. Thành viờn cỏc ban trong hội đồng sẽ thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được ghi trong quyết định. Dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng thi (thường là Hiệu trưởng), Trưởng ban thư ký (thường là Trưởng phũng đào tạo) trực tiếp chỉ đạo cỏc thành viờn trong ban và điều hành cúng tỏc thi. Trưởng ban ra đề thi cững với thành

viờn trong ban cững thống nhất ra đề thi đửng theo quy chế sau đủ nộp cho trưởng ban thư ký. Đề thi sẽ được Chủ tịch hội đồng thi duyệt và giao cho ban thư ký nhõn đề theo số lượng sinh viờn đủ điều kiện dự thi. Trước ngày thi ban thư ký (thường là giỏo vụ cỏc khoa, bộ mún) phải thực hiện cỏc cúng việc chuẩn bị trước kỳ thi như: chuẩn bị cỏc tửi bài thi, cỏc tửi tài liệu phục vụ thi, dỏn danh sỏch phũng thi... Bước vào kỳ thi, Chủ tịch Hội đồng thi, Ban thư ký, ban coi thi củ mặt đầy đủ. Chủ tịch Hội đồng thi quỏn triệt quy chế thi, phõn cúng cỏn bộ coi thi. Cỏc thành viờn khỏc thực hiện theo nhiệm vụ được phõn cúng. Ban thư ký, ban thanh tra thường xuyờn đi kiểm tra cỏc phũng thi nhằm đảm bảo tỡnh nghiờm tửc của kỳ thi. Kết thửc buổi thi, bài thi được cỏn bộ coi thi bàn giao cho ban thư ký niờm phong, bảo quản bài thi. Hiệu trưởng giao cho Trưởng ban thư ký lờn kế hoạch dọc phỏch, giao bài thi, chấm thi đảm bảo tỡnh khỏch quan, đửng thời gian quy định. Mỗi bài thi sẽ củ 2 giảng viờn chấm và khớp điểm sau mỗi buổi chấm. Ban thư ký củ trỏch nhiệm tổng hợp điểm và cúng bố chậm nhất mười ngày sau khi thi. Riờng mún thi vấn đỏp và thực hành sẽ được cúng bố ngay sau buổi thi kết thửc.

Trong những năm qua, Trường CĐ DLHN cũng củ những bước cải tiến để đảm bảo tỡnh khỏch quan, cúng bằng, chỡnh xỏc của kiểm tra - đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn. Tuy vậy, trong quỏ trớnh thực hiện cúng tỏc này vẫn khủ trỏnh khỏi những hạn chế. Nguyờn nhõn này xuất phỏt từ SV, GV và CBQL.

Bảng 2.9: Kết quả đỏnh giỏ của sinh viờn về thỏi độ của cỏn bộ coi thi

TT Thỏi độ của cỏn bộ coi thi Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Đửng mức 44 40

2 Dễ dói, khúng đửng quy chế 49 44.5

3 Gõy tõm lý căng thẳng khúng cần thiết 17 15.5

Qua nhận xột của sinh viờn về thỏi độ của cỏn bộ coi thi, 44.5% số sinh viờn cho rằng cỏn bộ coi thi dễ dói, chưa thực hiện đửng quy chế như việc cỏn bộ coi thi ngồi chưa đửng vị trỡ, làm việc riờng trong lửc coi thi (đọc sỏch, bỏo, tài liệu...), ra ngoài hành lang nủi chuyện hoặc nủi chuyện với cỏn bộ coi thi cững phũng làm ảnh hưởng tới khả năng tập trung của thỡ sinh. Hơn nữa, khi phũng thi đó xếp đủ bàn ghế cho thỡ sinh, cỏn bộ coi thi ngồi cạnh thỡ sinh trong lửc làm bài sẽ làm ảnh hưởng tới tõm lý thỡ sinh, gõy sự căng thẳng cho thỡ sinh. Nguyờn nhõn này một phần do cỏn bộ coi thi khúng phải là giảng viờn hoặc là những giỏo viờn trẻ mới vào nghề.

Bảng 2.10: Kết quả đỏnh giỏ của sinh viờn về mức độ chớnh xỏc của điểm số

TT ý kiến đỏnh giỏ Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Chưa chỡnh xỏc 27 24.5

2 Tương đối chỡnh xỏc 40 36.4

3 Chỡnh xỏc 38 34.5

4 Rất chỡnh xỏc 5 4.6

Số liệu cho thấy, 24.5% ý kiến sinh viờn cho rằng kết quả thi, kiểm tra chưa chỡnh xỏc, 36.4% cho rằng tương đối chỡnh xỏc, xấp xỉ 40% số sinh viờn nhất trỡ điểm thi đỏnh giỏ đửng thực chất kết quả học tập của họ. Con số này cũn hạn chế cho thấy khõu KT - ĐG cần phải cải tiến, khúng nờn chỉ hướng về điểm thi để đỏnh giỏ mà nờn đỏnh giỏ theo quỏ trớnh gồm: ĐG học tập trờn lớp, bài tập nhủm, KT định kỳ, điểm thực hành trờn lớp... với cỏc trọng số khỏc nhau, linh hoạt khúng nờn phụ thuộc quỏ lớn vào điểm thi, như vậy sẽ trỏnh được tớnh trạng chạy điểm, xin điểm.

Bảng 2.11: Đỏnh giỏ của sinh viờn về sự cần thiết phải đổi mới phƣơng phỏp KT-ĐG

TT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Khúng cần thiết 32 29

2 Cần thiết 65 59

3 Rất cần thiết 13 12

Theo số liệu trờn, củ tới 59% số sinh viờn cho rằng cần thiết và 12% cho rằng rất cần thiết đổi mới phương phỏp KT - ĐG kết quả học tập của sinh viờn; như vậy ý kiến của số lượng lớn sinh viờn nủi trờn (71%) cũng là một vấn đề mà nhà trường cần quan tõm xem xột. Cũn lại 29% số sinh viờn lại cho rằng khúng cần thiết. Bởi họ suy nghĩ rằng kết quả học tập được đỏnh giỏ qua điểm số hiện nay vẫn được cỏc nhà trường và xó hội thừa nhận, xếp loại của bằng cấp rất quan trọng trong việc tớm kiếm việc làm, một số nơi nhất là cúng ty Nhà nước ỡt khi quan tõm thực sự tới tay nghề và chủ yếu xột đến bằng cấp mà họ củ được. Chỡnh vớ vậy, như kết quả mà họ đạt được hiện nay thớ việc thay đổi phương phỏp KT - ĐG là khúng cần thiết.

Trờn đõy là cỏc ý kiến đủng gủp từ phỡa sinh viờn, đủ cũng là những suy nghĩ, những cảm nhận của riờng họ với mục đỡch chung nõng cao hiệu quả kiểm tra - đỏnh giỏ của Nhà trường. Vậy cũn về phỡa giảng viờn, thầy cú củ nhận xột gớ về sinh viờn, về cúng tỏc KT - ĐG?

Bảng 2.12: Kết quả đỏnh giỏ của giảng viờn về thỏi độ nghiờm tỳc trong thi cử của sinh viờn

TT ý kiến đỏnh giỏ Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Rất khúng nghiờm tửc 5 8.3

2 Khúng nghiờm tửc 31 51.7

3 Nghiờm tửc 16 26.7

4 Rất nghiờm tửc 8 13.3

Số liệu trờn cho thấy 40% ý kiến của GV (trong đủ 26.7% nghiờm tửc và 13.3% rất nghiờm tửc) nhận xột về thỏi độ làm bài kiểm tra, thi của sinh viờn đảm bảo nghiờm tửc, trước hết do tỡnh tự giỏc của cỏc sinh viờn, phần lớn là số sinh viờn củ học lực khỏ, giỏi và số cỏn bộ lớp, cỏn bộ Đoàn; 60% ý kiến đỏnh giỏ của giỏo viờn cho rằng đa số sinh viờn luún luún thường trực ý định học đối phủ, học tủ, quay củp tài liệu (nếu củ điều kiện), nhớn bài bạn, trao đổi trong khi làm bài. Đó củ rất nhiều sinh viờn bị lập biờn bản trong khi làm bài thi. Thực tế cho thấy, sau mỗi buổi thi thường củ rất nhiều tài liệu thi (phao thi) ở khu vực thi. Việc làm này của cỏc sinh viờn này sẽ gõy tõm lý sợ bị thiệt thũi đối với cỏc sinh viờn khỏc, dẫn đến việc chủ động chuẩn bị “phao thi” để khi củ điều kiện sẽ sử dụng trong phũng thi. Hiện tượng này rất phổ biến trong sinh viờn ngày nay, do vậy thay đổi hớnh thức, phương phỏp KT - ĐG nhằm hạn chế hiện tượng này là một vấn đề mà nhà trường cần quan tõm giải quyết.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)