Phân tích thực trạng tạo động lực làm việc của CBCNV trƣờng trung học

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho cán bộ công nhân viên trường trung học Bưu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin II Đà Nẵng (Trang 48)

2.2.1. Phương pháp khảo sát, điều tra * Mẫu nghiên cứu

Tiến hành lấy mẫu trên 80 cá nhân là toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên, trƣởng/ phó phòng ban và lãnh đạo trong đơn vị. Sau thời gian thu thập, xử lý các phiếu điều tra thì có 7 phiếu không hợp lệ do một số cá nhân không điền đủ thông

tin vào các dữ liệu cần thiết nên tổng cộng có 73 phiếu trả lời hợp lệ. Tổng cộng, tác giả đã phát ra 80 phiếu và thu về 78 phiếu, tỷ lệ trả lời phỏng vấn đạt 97,5%, số phiếu hợp lệ 73 phiếu - đạt 91,3%.

* Đối tượng điều tra:

Cuộc điều tra tiến hành với 2 nhóm đối tƣợng chính bao gồm nhân viên và trƣởng phó các phòng, Ban giám hiệu. Theo đó tác giả đã tiến hành điều tra nhân viên 66 ngƣời, trƣởng/ phó các đơn vị 12 ngƣời và Ban giám hiệu 2 ngƣời. Sau khi đã có kết quả điều tra, tác giả tiến hành tổng hợp lại số liệu, kiểm tra và loại bỏ bất kỳ bảng nào không hợp lệ.

Bảng 2.1: Bảng điều tra theo chức danh tại trƣờng TH BCVT & CNTT2

Phòng – Khoa Nhân

viên

Trƣởng/phó đơn vị

Lãnh đạo Tổng

Ban giám hiệu 2 2

Tổ chức 3 1 4 Kế toán 3 1 4 Đào tạo 6 2 8 Hành chính 23 2 25 Khoa QTKD 10 2 12 Khoa ĐTVT 14 2 16 Khoa CNTT 7 2 9 Cộng 66 12 2 80

Nguồn: Phòng tổ chức – Trường TH BCVT & CNTT II

* Thiết kế bảng hỏi

Sau quá trình thảo luận và thu thập ý kiến chuyên gia, bảng câu hỏi đƣợc thiết kế bởi tác giả gồm ba phần, nội dung phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của luận văn và nhằm mục đích tạo thuận lợi tối đa cho ngƣời đƣợc hỏi trong việc trả lời nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng của cuộc nghiên cứu.

Bảng 2.2: Mục đích câu hỏi điều tra theo chủ đề

Phần Mục đích

Phần I Ghi nhận thông tin chung của cá nhân đƣợc phỏng vấn nhƣ độ tuổi, giới tính, số năm công tác, trình độ, vị trí công việc

Phần II Thu thập sự đánh giá của nhân viên đối với các nhân tố tác động đến tạo động lực làm việc

Đánh giá về thu nhập và các chế độ phúc lợi

Đánh giá về mối quan hệ giữa nhân viên với ngƣời quản lý Đánh giá về đặc điểm công việc

Đánh giá về môi trƣờng làm việc

Phần III Đánh giá về sự nhận biết của ngƣời lao động với hoạt động tạo động lực làm việc

Nguồn: Tác giả

Trong đó, phần II của bảng câu hỏi đƣợc thiết kế để thu thập sự đánh giá của nhân viên đối với các nhân tố tác động đến tạo động lực làm việc. Tất cả các câu hỏi trong phần II của bảng câu hỏi điều tra đƣợc cho điểm từ 1 đến 5 (thang đo likert bậc 5). Ý nghĩa của các điểm số nhƣ sau:

1. Rất không hài lòng 4. Hài lòng 2. Không hài lòng 5. Rất hài lòng 3. Bình thƣờng

* Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin

Việc điều tra đƣợc tiến hành từ ngày 10/9/2013 đến 20/9/2013 thông qua hình thức phát phiếu điều tra trực tiếp để lấy ý kiến của nhân viên. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là cho phép tiếp xúc trực tiếp với ngƣời đƣợc lấy ý kiến và có thể giải đáp thắc mắc liên quan đến câu hỏi điều tra.

Để đƣợc chấp nhận đƣa vào kết quả tổng hợp đánh giá thì phiếu điều tra phải đƣợc trả lời đầy đủ các thông tin và toàn bộ các câu hỏi trong bảng hỏi. Trƣờng hợp trả lời thiếu hoặc không cộng tác , không muốn trả lời thì phiếu điều tra bị loại.

* Tổng hợp và xử lý dữ liệu:

Căn cứ vào kết quả trả lời trên bảng hỏi của từng ngƣời, tác giả tiến hành sắp xếp, phân loại và tổng hợp vào bản dữ liệu thông tin. Số liệu kết quả điều tra đƣợc đƣa vào phân tích trong phần thực trạng của đơn vị.

* Tóm tắt về quá trình khảo sát, thu thập, đánh giá, phân tích số liệu:

Không đạt

Đạt

Hình 2.7: Sơ đồ khảo sát, thu thập, xử lý, đánh giá số liệu điều tra

2.2.2. Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến việc tạo động lực làm việc của trường trung học BCVT & CNTT II Đà Nẵng.

Qua thực tế công tác tại trƣờng và khảo sát ý kiến của cán bộ, giảng viên trong trƣờng tác giả nhận thấy có một số nhân tố ảnh hƣởng đến việc tạo động lực tại trƣờng nhƣ:

Xác định mục tiêu

Khảo sát thực tế, thu

thập dữ liệu Xây dựng bảng câu hỏi

Phát và thu phiếu Tổng hợp kết quả Loại bỏ Phân tích kết quả, xác định nguyên nhân Tìm giải pháp

2.2.2.1.Chính sách, phương thức quản lý của trường và sự giám sát của cấp trên.

* Thực trạng:

Thực hiện dân chủ trong Trƣờng Trung học BCVT&CNTT II nhằm mục đích: Cụ thể hoá phƣơng châm thực hiện dân chủ của Đảng đó là: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" và để phát huy quyền dân chủ thông qua tổ chức Công đoàn, dân chủ trực tiếp của cán bộ, giáo viên, học sinh toàn trƣờng. Phát huy sáng tạo của tập thể, cá nhân để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy, học tập và các hoạt động khác, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, chống vi phạm dân chủ, vi phạm kỷ luật, gây mất đoàn kết nội bộ. Phát huy vai trò chỉ đạo trong công tác đào tạo của trƣờng theo nhiệm vụ của ngành giao cho.

Tạo động lực mạnh mẽ để Trƣờng phát triển bền vững, trên cơ sở gắn bó chặt chẽ giữa Hiệu trƣởng và cán bộ, giáo viên trong việc chăm lo thực hiện nhiệm vụ công tác, kế hoạch đƣợc giao, cải thiện đời sống cho cán bộ, giáo viên Trƣờng. Phân định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của lãnh đạo Trƣờng, cán bộ, giáo viên đối với kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác, thực hiện phê bình và tự phê bình, kiểm tra giám sát lẫn nhau giữa lãnh đạo và cán bộ, giáo viên Trƣờng, cũng nhƣ trong nội bộ cán bộ, giáo viên và giữa cán bộ quản lý với nhau, bảo đảm hài hoà giữa lợi ích của Nhà nƣớc, của Tập đoàn, của lãnh đạo và của cán bộ, giáo viên tƣơng ứng với kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác của Trƣờng.

Thực hiện dân chủ trong Trƣờng phải đi đôi với nâng cao hiệu lực quản lý, thực hiện phân công, phân cấp cụ thể. Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, quyền nghĩa vụ, trách nhiệm trƣớc pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành các quy định theo pháp lệnh cán bộ công chức và quy định về quản lý cán bộ của trung ƣơng. Thực hiện đúng đắn quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ, giáo viên theo quy chế dân chủ, đồng thời phải tuân thủ những quy định của pháp luật và quy chế bảo mật của cơ quan.

Hiệu trƣởng và cán bộ, giáo viên của Trƣờng có nghĩa vụ phải thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, thực hiện đúng hợp đồng lao động đã ký kết, chấp hành đúng các nội quy, quy chế của đơn vị, thực hiện đầy đủ quyền dân chủ, giữ gìn kỷ luật, đấu tranh chống các biểu hiện tham nhũng, lợi dụng dân chủ gây mất đoàn kết nội

bộ, nỗ lực phấn đấu vì sự phát triển của Trƣờng.

Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện tốt đƣờng lối chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nƣớc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Trƣờng và xây dựng Đảng càng vững mạnh.

Hiệu trƣởng có trách nhiệm bảo vệ và động viên, khen thƣởng kịp thời những ngƣời thực hiện tốt trong việc đấu tranh chống tiêu cực và những hành động lợi dụng dân chủ gây mất đoàn kết nội bộ, ảnh hƣởng xấu đến việc thực hiện nhiệm vụ và kế hoạch đào tạo của Trƣờng.Vi phạm những quy định của quy chế thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm đều bị xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật hiện hành.

Dƣới sự lãnh đạo của Cấp ủy Đảng, Hiệu trƣởng phối hợp với Công đoàn và có trách nhiệm thực hiện quy chế này. Định kỳ 6 tháng sẽ tổng kết kết quả thực hiện quy chế dân chủ ở Trƣờng và lập báo cáo gửi lãnh đạo Tập đoàn và Công đoàn Bƣu điện Việt Nam

* Đánh giá chung:

Qua khảo sát điều tra về chính sách, phƣơng thức quản lý của trƣờng và sự giám sát của cấp trên, tác giả thu thập đƣợc thông tin thể hiện nhƣ sau:

(Nguồn: Tác giả khảo sát)

Hình 2.8: Ý kiến về giao tiếp và trao đổi với cấp trên

Tại đơn vị khi khảo sát ý kiến của ngƣời lao động, có tới 54,8 % số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng họ không gặp khó khăn trong việc giao tiếp và trao đổi với cấp trên. Bên cạnh đó có 34,25% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng họ gặp khó khăn trong việc giao tiếp và trao đổi với cấp trên, đa phần rơi vào nhân viên ở các phòng ban và nhân viên ở phòng hành chính. Còn lại 10,96% ý kiến không tỏ thái độ gì. Qua kết

quả đó tác giả nhận thấy mối quan hệ giao tiếp và trao đổi với cấp trên tại đơn vị gần gũi, tạo đƣợc mối quan hệ giữa ngƣời quản lý với nhân viên.

Qua khảo sát điều tra ý kiến của cán bộ, giảng viên về việc cấp trên luôn bảo vệ nhân viên khi cần thiết, tác giả thu thập đƣợc số liệu nhƣ sau:

(Nguồn: tác giả khảo sát)

Hình 2.9: Ý kiến về cấp trên luôn bảo vệ nhân viên khi cần thiết

Có tới 56,16% ý kiến cho rằng cấp trên sẵn sàng bảo vệ họ trƣớc những ngƣời khác khi cần thiết. Có 16,44% ý kiến là trung lập. Còn 27,4% ý kiến cho rằng cấp trên không sẵn sàng bảo vệ họ trƣớc những ngƣời khác khi cần thiết, số ý kiến này chiếm tỷ lệ chƣa đến 1/3 nhƣng lãnh đạo cần xem xét để ngƣời lao động thấy rằng họ luôn có thể tin tƣởng vào cấp trên và họ yên tâm công tác tại đơn vị.

Qua khảo sát điều tra ý kiến của cán bộ, giảng viên về việc cấp trên là ngƣời có năng lực, tác giả thu thập đƣợc số liệu nhƣ sau:

(Nguồn: tác giả khảo sát)

Nhân viên coi trọng kiến thức, năng lực của cấp trên, có tới 58,91% ý kiến cho rằng cấp trên của tôi là ngƣời có năng lực. Có 17,81% ý kiến là trung lập và không có ý kiến gì. Còn 23,29% ý kiến cho rằng cấp trên là ngƣời không có năng lực, điều này chiếm tỉ trọng không lớn nhƣng lãnh đạo cần lƣu tâm xem xét, vì dễ gây nên tâm lý ức chế cho ngƣời lao động.

2.2.2.2. Tiền lương và chế độ phúc lợi

* Thực trạng:

Tại đơn vị hiện nay nguyên tắc phân phối thu nhập cho cá nhân đƣợc trả theo công việc và hiệu quả hoàn thành công việc

Nguyên tắc phân phối tiền lƣơng cho cá nhân gồm 2 phần :

Tiền lương chính sách theo hệ số thang bậc lương của Nhà nước quy định:

- Các khoản phụ cấp nhƣ: phụ cấp tiền ăn giữa ca, phụ cấp trực đêm đƣợc thanh toán theo quy định.

- Những trƣờng hợp làm thêm giờ phải đăng ký kế hoạch và đƣợc Hiệu trƣởng ký duyệt và chỉ đƣợc thanh toán theo đơn giá tiền lƣơng chính sách

Tiền lương theo năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công tác được tính trên cơ sở :

- Hệ số lƣơng khoán : Quy định hệ số giãn cách tiền lƣơng giữa ngƣời có hệ số mức độ phức tạp công việc cao nhất và thấp nhất không quá 4,5 lần.

- Điểm năng suất chất lƣợng : không quá 100 điểm; số điểm đạt đƣợc là số % chất lƣợng công tác đƣợc hƣởng lƣơng (Ví dụ : đạt 100 điểm = 100% năng suất chất lƣợng hƣởng lƣơng)

- Ngày công lao động thực tế.

* Đánh giá chung:

Qua khảo sát, điều tra kết quả cho thấy chính sách thù lao cho ngƣời lao động có ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của ngƣời lao động nhƣ sau:

(Nguồn: tác giả khảo sát)

Hình 2.11: Chính sách BHXH, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp

Khảo sát ý kiến ngƣời lao động về việc “Cơ quan luôn tuân thủ đầy đủ các chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp”, có tới 58,91% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng cơ quan luôn tuân thủ đầy đủ các chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thất nghiệp. Đơn vị tham gia đầy đủ các loại bảo hiểm, ngƣời lao động yên tâm công tác và có lòng tin vào nơi làm việc.

Qua khảo sát điều tra ý kiến của cán bộ, giảng viên về các khoản trợ cấp tại đơn vị, tác giả thu thập đƣợc số liệu nhƣ sau:

47

Có tới 61,65% ý kiến cho rằng các khoản trợ cấp của cơ quan ở mức hợp lý, có 16,44% không có ý kiến gì. Ngoài ra có 21,92% ý kiến cho rằng họ không và rất không hài lòng về các khoản trợ cấp, khi phỏng vấn trực tiếp họ cho rằng một số khoản trợ cấp chƣa kịp thời và chƣa phù hợp với thực tế, mặc dù tỉ lệ này không nhiều nhƣng chuyên môn và Công đoàn trƣờng nên xem xét để có sự phối hợp nhịp nhàng hơn nữa nhằm trợ giúp kịp thời cho ngƣời lao động khi đau ốm, hiếu hỉ,..

Qua khảo sát điều tra ý kiến của cán bộ, giảng viên về việc cơ quan luôn tạo điều kiện cho nhân viên đƣợc nghỉ phép - nghỉ ốm, tác giả thu thập đƣợc số liệu nhƣ sau: Rất hài lòng, 47,95 Hài lòng, 34,25 Bình thường, 10,96 Không hài lòng, 4,11Rất không hài lòng, 2,74 Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng

Hình 2.13: Cơ quan luôn tạo điều kiện cho nhân viên đƣợc nghỉ phép - nghỉ ốm

Có tới 82% ý kiến cho rằng cơ quan luôn tạo điều kiện cho ngƣời lao động đƣợc nghỉ phép/ nghỉ bệnh khi có nhu cầu. Tại đơn vị ngƣời lao động đƣợc nghỉ chế độ khi có nhu cầu, làm giấy phép thông qua Phòng/Khoa ký duyệt và gửi Phòng Tổ chức theo dõi ngày công cho ngƣời lao động. Đối với chế độ nghỉ ốm đƣợc thực hiện theo đúng quy định của bảo hiểm xã hội, 1 năm ngƣời lao động đƣợc nghỉ không quá 40 ngày. Sau khi nghỉ bảo hiểm xã hội, ngƣời lao động nộp giấy ốm về Phòng Kế toán và Phòng Kế toán chịu trách nhiệm đi thanh toán với bảo hiểm xã hội tại địa phƣơng.

Qua khảo sát điều tra ý kiến của cán bộ, giảng viên về việc tăng lƣơng tại đơn vị, tác giả thu thập đƣợc số liệu nhƣ sau:

Hài lòng, 23.29 Bình thường, 2.74 Không hài lòng, 6.85 Rất không hài lòng, 16.44 Rất hài lòng, 47,95 Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng

Hình 2.14: Ý kiến về tăng lƣơng tại đơn vị

Có tới 73,97% ý kiến ngƣời lao động cho rằng việc tăng lƣơng tại đơn vị đƣợc thực hiện theo đúng quy định. 2,74% ý kiến không tỏ thái độ. Còn 23,29% ý kiến ngƣời đƣợc hỏi không đồng ý về việc “tăng lƣơng tại đơn vị thực hiện đúng quy định”, đa phần ý kiến ngƣời đƣợc phỏng vấn là giáo viên, họ cho rằng đơn vị nên áp dụng thêm hình thức tăng lƣơng đột xuất nhƣ sau khi giáo viên tham gia khóa đào tạo Thạc sĩ hay khi giáo viên tham gia các hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố hoặc toàn quốc, nhà trƣờng nên đƣa thêm hình thức tăng lƣơng trƣớc thời hạn để khuyến khích ngƣời lao động học tập hoặc tham gia hội thi. Lãnh đạo đơn vị nên quan tâm để có chính sách động viên ngƣời lao động kịp thời.

Bên cạnh những mặt đã làm đƣợc của đơn vị trong công tác tiền lƣơng, qua kết quả điều tra khảo sát về thu nhập và chế độ phúc lợi, tác giả nhận thấy còn có 1 số hạn chế:

Hình 2.15: Mức lƣơng hiện nay là phù hợp với năng lực và đóng góp của nhân viên

Khi khảo sát ý kiến của ngƣời lao động về “Mức lƣơng hiện tại là phù hợp với

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho cán bộ công nhân viên trường trung học Bưu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin II Đà Nẵng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)