Tổng công ty bưu chính VNPost sáp nhập vào Liên Việt Bank

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình định giá trong mua lại và sáp nhập NHTM (Trang 38)

Diễn biến và kết quả:

Tong công ty Bưu chính Việt Nam (VNPost) góp vốn vào Ngân hàng TMCP Liên Việt (Liên Việt Bank) là thương vụ M&A rất đáng chú ý cả về quy mô và tính chất trong lĩnh vực M&A nói chung và trong hệ thống ngân hàng nói riêng. Lần đầu tiên, ở Việt Nam có thương vụ góp vốn cổ phần bằng giá trị công ty (Công ty Dịch vụ tiết kiệm Bưu điện - VPSC) và bằng tiền mặt. Hơn nữa, đây là trường hợp một doanh nghiệp nhà nước (VPSC) “nhập” nguyên trạng hoạt động vào một ngân hàng TMCP.

Công ty Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) (hoạt động từ 1999, thuộc Tổng công ty Bưu chính Việt Nam - VNPost) gia nhập Ngân hàng Liên Việt với số vốn góp 997 tỷ đồng để tạo ra ngân hàng mới có tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LPB).

Số vốn nói trên tương đương 14,99% vốn điều lệ ngân hàng, trong đó 360 tỷ đồng là giá trị của chính Công ty Tiết kiệm Bưu điện, phần còn lại sẽ được VNPost góp nhiều lần bằng tiền mặt.

SVTH : Nguyễn thị Kim Ngọc Trang 29 GVHD : PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt

- Quy mô tổng tài sản của ngân hàng tăng nhanh chóng, cho phép đẩy mạnh nhiều hoạt động kinh doanh. Vốn điều lệ của LPB sẽ tăng từ 5.650 tỷ đồng trước sáp nhập lên 6.010 tỷ đồng.

- LienVietBank trở thành một ngân hàng có mạng lưới thuộc hàng lớn nhất cả nước với hơn 10.000 điểm thừa hưởng phần lớn từ VNPost. Lợi thế này càng ý nghĩa đặc biệt vì Ngân hàng Liên Việt có tuổi đời trẻ (mới ba năm hoạt động). Đây là điều mà có lẽ nếu không có thương vụ trên, một ngân hàng bình thường phải 100 năm nữa mới thực hiện được.

- Thương vụ đặc biệt này cũng cho ra đời mô hình ngân hàng bưu điện đầu

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình định giá trong mua lại và sáp nhập NHTM (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)