Sự khác biệt trong lĩnh vực M&A ngân hàng với lĩnh vực M&A trong các loại hình Doanh

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình định giá trong mua lại và sáp nhập NHTM (Trang 34)

các loại hình Doanh nghiệp khác.

Theo thống kê của một số tổ chức tài chính, cho đến nay, hoạt động M&A vẫn chủ yếu diễn ra trong các lĩnh vực tài chính là chủ yếu. Tuy số thương vụ ít hơn so với lĩnh vực khác như công nghệ thông tin nhưng tài chính vẫn là ngành chiếm

SVTH : Nguyễn thị Kim Ngọc Trang 25 GVHD : PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt

giá trị hoạt động M&A cao nhất. Tuy nhiên, trong lĩnh vực ngân hàng, việc M&A của lĩnh vực này khác gì so với M&A trong các lĩnh vực khác.

Bảng 2.1 : Sự khác biệt giữa M&A ngân hàng với M&A của lĩnh vực khác M&A ngân hàng M&A của lĩnh vực khác

- Ngoài hiệu quả thúc đẩy quy mô hoạt động, kinh doanh, Ngân hàng phải được điều tiết của chính phủ về vốn điều lệ.

- M&A luôn phải có sự can thiệp của chính phủ, nhằm tăng quy mô vốn, quy mô kinh doanh, an toàn và tránh những thiệt hại, rủi ro đáng kể đến nền kinh tế

- Giá trị M&A thường có giá trị lớn so với các ngành nghề khác.

- Đa số các trường hợp M&A ngân hàng đều có yếu tố nước ngoài, vì đây là cơ hội để các NHNN xâm nhập, mở rộng thị phần của mình nhanh nhất và hợp lệ.

- Định giá áp dụng là Phương pháp tài sản và phương pháp dòng lưu kim chiết khấu DCF. Trong đó, phương pháp DCF là chủ lực.

- M&A là một công cụ hiệu quả để thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh, quy mô hoạt động.

- Không cần thiết phải có sự can thiệp của chính phủ.

- Giá trị M&A thường không cao. Trọng điểm là ngành Công nghệ và thông tin

- Định giá chủ lực áp dụng là Phương pháp tài sản.

SVTH : Nguyễn thị Kim Ngọc Trang 26 GVHD : PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình định giá trong mua lại và sáp nhập NHTM (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)