Phõn tớch định lượng

Một phần của tài liệu Ứng dụng phầm mềm Adobe Flash để thiết kế các chương trình mô phỏng trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11 Trung học phổ thông (Trang 80)

- Kiểm tra sau thực nghiệm: Sau khi học xong 2 tuần để đo độ bền kiến thức của HS của 2 lớp TN & ĐC sau quỏ trỡnh TN Chỳng tụi tiến hành kiểm tra

3.4.1. Phõn tớch định lượng

Kết quả thực nghiệm được phõn tớch bằng phần mềm Microsoft excel

Chỳng tụi đó xõy dựng biểu điểm bậc 10 cho mỗi đề kiểm tra giỳp cho việc đỏnh giỏ hiệu quả dạy - học đảm bảo tớnh khỏch quan và chớnh xỏc.[38, tr. 21-27]

Kết quả kiểm tra được phõn tớch bằng phần mềm Microsoft excel

Tớnh giỏ trị trung bỡnh (X) và phương sai (S2).

Giỏ trị trung bỡnh và phương sai của mỗi mẫu được tớnh làm bởi hàm fx. Cỏc bước thực hiện như sau:

1. Nhập điểm vào bảng số.

2. Đặt con trỏ ở ụ muốn ghi kết quả. 3. Gọi lệnh fx trờn thanh cụng cụ.

4. Chọn AVERAGE để tớnh X , hoặc chọn VAR để tớnh phương sai.

So sỏnh giỏ trị trung bỡnh và kiểm định bằng giả thuyết H0 với tiờu chuẩn U của phõn bố tiờu chuẩn.

Quy trỡnh xử lý số liệu trờn mỏy tớnh như sau: 1. Nhập số liệu vào bảng tớnh Excel.

2. Chọn Data analysis trong menu Tools. 3. Chọn z-Test (U).

4. Khai bỏo: Điểm của cỏc lớp TN vào khung Variance 1 range. 5. Khai bỏo: Điểm của cỏc lớp ĐC vào khung Variance 2 range.

6. Khung Hypothesized Mean Difference ghi số 0 (giả thuyết H0: 1 = 2 = 0). 7. Khai bỏo phương sai mẫu TN và phương sai mẫu ĐC vào khung Variance 1 hoặc vào khung Variance 2.

8. Chọn 1 cell bất kỳ làm vựng khai bỏo kết quả (Output).

Phõn tớch phương sai (Analysis ũ Variance = ANOVA)

Phõn tớch phương sai ở cỏc lớp TN so với cỏc lớp ĐC: Quy trỡnh xử lý số liệu như sau:

1. Nhập số liệu vào bảng tớnh Excel. 2. Chọn Data analysis trong menu Tools. 3. Chọn lệnh Single factor (một nhõn tố).

4. Khai bỏo vựng dữ liệu (Input): bảng điểm của cỏc lớp ĐC và TN. 5. Khai bỏo vựng ra (Ouput).

3.4.1.1. Kết quả phõn tớch định lượng cỏc bài kiểm tra trong thực nghiệm

Tổng hợp kết quả qua 3 đề kiểm tra trong thực nghiệm được thống kờ trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Tần suất điểm cỏc bài kiểm tra trong TN

Phương

ỏn n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S2

TN 393 0 0 0 0.25 2.04 9.41 25.19 35.12 27.23 0.76 7.78 1.10

ĐC 384 0 0 1.04 7.55 14.58 27.34 30.73 17.71 0.781 0 6.34 1.57

So sỏnh số liệu trong bảng trờn, chỳng tụi nhận thấy giỏ trị trung bỡnh điểm cỏc bài kiểm tra trong TN của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC. Phương sai của lớpTN nhỏ hơn so với lớp ĐC, như vậy điểm cỏc bài kiểm tra ở cỏc lớp TN tập trung hơn.

Từ số liệu bảng 3.2, lập đồ thị tần suất điểm số của cỏc bài kiểm tra trong TN của hai lớp lớp TN và ĐC.

Hỡnh 3.1 Đồ thị tần suất điểm cỏc bài kiểm tra trong thực nghiệm 0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Trờn hỡnh 3.1. chỳng ta nhận thấy giỏ trị mod điểm cỏc bài kiểm tra trong thực nghiệm của cả hai lớp TN và ĐC là 7, nhưng đường biểu diễn điểm 8, 9, 10 của lớp TN ở trờn và nằm ở bờn phải so với lớp ĐC. Điều này cho thấy kết quả cỏc bài kiểm tra kiểm tra ở lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Từ số liệu của bảng 3.2, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sỏnh tần suất bài đạt điểm từ giỏ trị xi trở lờn.

Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến điểm của cỏc bài kiểm tra trong TN.

Phương ỏn Xi Ni 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 393 100 100 100 100 99.75 97.71 88.29 63.10 27.99 0.76 TN 384 100 100 100 98.95 91.41 76.82 49.48 18.75 1.04 0.26

Số liệu bảng trờn cho biết tỷ lệ phần trăm cỏc bài đạt từ giỏ trị xi trở lờn. Vớ dụ tần suất từ điểm 7 trở lờn ở cỏc ĐC là 49.48% cũn ở cỏc lớp TN là 88.29%. Như vậy số điểm từ 7 trở lờn ở cỏc lớp TN nhiều hơn so với cỏc lớp ĐC.

Từ số liệu của bảng trờn, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm cỏc bài kiểm tra trong TN.

Fi (%)

Hỡnh 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm cỏc bài kiểm tra trong TN 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Trong hỡnh 3.2, đường hội tụ tiến tần suất điểm của cỏc lớp TN nằm về bờn phải so với đường hội tụ tiến suất điểm của lớp ĐC. Như vậy kết quả điểm số bài kiểm tra trong TN của cỏc lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Để khẳng định điều này chỳng tụi tiến hành so sỏnh giỏ trị trung bỡnh và phõn tớch phương sai kết quả điểm cỏc bài kiểm tra của cỏc lớp TN và cỏc lớp ĐC. Giả thuyết H0 đặt ra là: "Khụng cú sự khỏc nhau giữa kết quả học tập của cỏc lớp TN và cỏc lớp ĐC". Dựng tiờu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Kiểm định X theo tiờu chuẩn U kết quả kiểm tra trong TN.

z-Test: Two Sample for Means

TN ĐC

Mean 7.776081425 6.34375 Known Variance 1.107 1.157

Observations 393 384

Hypothesized Mean Difference 0

Z 18.75927906

P(Z<=z) one-tail(xỏc suất 1 chiều của z) 0

z Critical one-tail( trị số tiờu chuẩn theo 0.05 một chiều) 1.644853627 P(Z<=z) two-tail(xỏc suất 2 chiều trị số z tớnh toỏn) 0

z Critical two-tail(trị số z tiờu chuẩn XS 0.05 hai chiều) 1.959963985

Fi (%)

Kết quả phõn tớch số liệu ở bảng 3.4 cho thấy: X TN =7.77 > XĐC=6.34. Trị số tuyệt đối của U = 18.759 lớn hơn trị số tiờu chuẩn (z tiờu chuẩn = 1.96). Như vậy, sự khỏc biệt rất rừ rệt của XTN và X ĐC cú ý nghĩa thống kờ.

Phõn tớch phương sai để khẳng định kết luận này. Đặt giả thuyết HA là: "Trong TN, dạy học bằng cỏc chương trỡnh mụ phỏng được trong chương “Chuyển húa vật chất và năng lượng”, sinh học 11 tỏc động như nhau đến mức độ hiểu bài của HS ở cỏc lớpTN và ĐC". Kết quả phõn tớch phương sai thể hiện trong bảng 3.5.

Bảng 3.5. Phõn tớch phương sai kết quả cỏc bài kiểm tra trong TN

Anova: Single Factor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

TN 393 3056 7.77608 1.107895 ĐC 384 2436 6.34375 1.578655352 ANOVA

Source of

Variation SS df MS F P-value F crit

Between

Groups 398.46 1 398.4646 297.2414171 1.25989E-56 3.8534854 Within

Groups 1038.9 775 1.340542 Total 1437.4 776

Trong bảng 3.5, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số bài kiểm tra (Count), trị số trung bỡnh (Average), phương sai (Variance). Bảng phõn tớch phương sai (ANOVA) cho biết trị số F = 297.24 > Fcrrit = 3.85, nờn giả thuyết HA bị bỏc bỏ, tức là hai phương ỏn dạy học khỏc nhau đó ảnh hưởng đến chất lượng học tập của HS.

3.4.1.2. Kết quả phõn tớch định lượng cỏc bài kiểm tra sau thực nghiệm

Để đo độ bền kiến thức của HS sau khi học bằng cỏc chương trỡnh mụ phỏng để dạy học cơ chế, quỏ trỡnh sinh học chương “Chuyển húa vật chất và năng lượng”, Sinh học 11, chỳng tụi đó tiến hành kiểm tra 30 phỳt với 6 cõu hỏi dạng trắc nghiệm

MCQ và 3 cõu hỏi tự luận nhằm tổng hợp toàn bộ kiến thức của chương sau thực nghiệm 2 tuần. Kết quả của cỏc bài kiểm tra được thống kờ trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Tần suất điểm cỏc bài kiểm tra sau TN

Phương

ỏn n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X S2

TN 131 0 0 0 0 6.11 12.2 21.4 31.3 26 3.05 7.67 1.54

ĐC 128 1.56 4.69 9.38 8.59 11.7 19.5 26.6 17.2 0.78 0 5.79 3.45

Bảng 3.6 cho biết điểm trung bỡnh của lớp TN = 7.67 cao hơn so với lớp ĐC = 5.79 và phương sai của lớp TN = 1.54 nhỏ hơn so với lớp ĐC = 3.45.

Lập đồ thị tần suất điểm cỏc bài kiểm tra sau TN.

Hỡnh 3.3. Đồ thị tần suất điểm cỏc bài kiểm tra sau TN

0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

So sỏnh đồ thị hỡnh 3.3, chỳng ta thấy giỏ trị mod điểm số của lớp ĐC là 5.79 và giỏ trị mod của lớp TN đều là 7.67. Giỏ trị X của lớp ĐC nhỏ hơn so với giỏ trị

X của lớp TN. Từ số liệu của bảng 3.6 lập bảng tần suất hội tụ tiến.

Bảng 3.7. Tần suất hội tụ tiến điểm cỏc bài kiểm tra sau TN

Phương ỏn n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 131 100 100 100 100 100 93.9 81.7 60.3 29 3.05

ĐC 128 100 98.4 93.8 84.4 75.8 64.1 44.5 18 0.78 0

Từ số liệu bảng 3.6 vẽ đồ thị đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến kết quả kiểm tra của cỏc lớp TN và ĐC sau TN.

Fi (%)

Hỡnh 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến về điểm của cỏc bài kiểm tra sau TN 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC

Trong đồ thị hỡnh 3.4 đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến về điểm số của cỏc lớp TN nằm lệch về bờn phải và ở phớa trờn đường tần suất hội tụ tiến của cỏc lớp ĐC. Như vậy kết quả bài kiểm tra của lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

So sỏnh giỏ trị trung bỡnh: Giả thuyết H0 đặt ra là: "Khụng cú sự khỏc nhau giữa kết quả học tập của cỏc lớp TN và cỏc lớp ĐC". Dựng tiờu chuẩn U để kiểm định X theo giả thuyết H0 kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.8

Bảng 3.8. Kiểm định X theo tiờu chuần U kết quả kiểm tra sau TN

z-Test: Two Sample for Means

ĐC TN

Mean 5.79688 7.679389313 Known Variance 3.45 1.54

Observations 128 131 Hypothesized Mean Difference 0

z -9.5683 P(Z<=z) one-tail 0 z Critical one-tail 1.64485 P(Z<=z) two-tail 0 z Critical two-tail 1.95996 Xi Fi (%)

Trong bảng 3.8, X TN = 7.67 > XĐC = 5.79và phương sai của TN nhỏ hơn so với lớp ĐC. Trị số tuyệt đối của U = 9.56 lớn hơn trị số tiờu chuẩn (z tiờu chuẩn =1.96). Giả thuyết H0 bị bỏc bỏ, tức là sự khỏc biệt giữa hai giỏ trị trung bỡnh của 2 mẫu cú ý nghĩa thống kờ.

Phõn tớch phương sai: Giả thuyết HA đặt ra là: ”Sau TN, dạy học cú sử dụng cỏc chương trỡnh mụ phỏng để dạy học tỏc động như nhau đến độ bền kiến thức của HS ở cỏc lớp TN và ĐC ".

Bảng 3.9. Phõn tớch phương sai kết quả kiểm tra sau TN

Anova: Single Factor

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

ĐC 128 742 5.79688 3.45448 TN 131 1006 7.67939 1.54257 ANOVA

Source of Variation SS df MS F P-value F crit

Between Groups 229.434 1 229.434 92.2398 7.3E-19 3.8779 Within Groups 639.253 257 2.48737

Total 868.687 258 Trong bảng 3.9 cho thấy FA = 92.239> Fcrit = 3.877, giả thuyết HA bị bỏc bỏ, như vậy sau TN độ bền kiến thức của HS cao hơn so với lớp ĐC

Túm lại, việc tổ chức dạy học bằng Bài giảng điện tử chương Chuyển húa vật chất và năng lượng, Sinh học 11 đó nõng cao được hứng thỳ tỡm tũi và khắc sõu kiến thức ở HS, từ đú gúp phần nõng cao chất lượng học tập và tăng độ bền kiến thức của HS.

- Để so sỏnh giỏ trị trung bỡnh của cỏc nhúm lớp TN và ĐC trong và sau thực nghiệm ta thấy giỏ trị thể hiện ở biểu đồ 3.1:

Biểu đồ 3.1. So sỏnh độ bền kiến thức trước và sau thực nghiệm của khối thực nghiệm và đối chứng 7.77 6.34 7.67 5.79 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Trong TN Sau TN Lớp TN Lớp ĐC

Qua biểu đồ 3.1 ta thấy sự chệnh lệch điểm trung bỡnh của cỏc lớp TN trong và sau thực nghiệm chỉ chờnh 0.1, cũn điểm trung bỡnh chờnh lệch của cỏc lớp ĐC trong và sau thực nghiệm chờnh nhiều hơn 0.55. Điều này càng chứng tỏ độ bền kiến thức của học sinh nhúm lớp TN cao hơn so với HS nhúm lớp ĐC.

Một phần của tài liệu Ứng dụng phầm mềm Adobe Flash để thiết kế các chương trình mô phỏng trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11 Trung học phổ thông (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)