phõn biệt là
c. Điều kiện để tam thức luụn dương
với mọi x là
4) m2 – 4n < 0 5) mn > 0
Đối với loại cõu hỏi ghộp đụi, người ta thường cho yếu tố cột bờn trỏi khụng bằng yếu tố cột bờn phải, vỡ rằng khi số yếu tố ở hai phớa khụng bằng nhau thỡ hai yếu tố cuối cựng sẽ mặc nhiờn được ghộp với nhau mà khụng phải lựa chọn.
Cõu điền khuyết: Nờu một mệnh lệnh cú khuyết một bộ phận, HS phải nghĩ ra nội dung thớch hợp để điền vào chỗ trống.
Cõu trả lời ngắn: Cõu trả lời ngắn là cõu trắc nghiệm chỉ đũi hỏi trả lời bằng nội dung rất ngắn.
Cõu đỳng sai: Đưa ra một nhận định, HS phải lựa chọn một trong hai phương ỏn trả lời để khẳng định nhận định đú là đỳng hay sai.
Cõu nhiều lựa chọn: Đưa ra một nhận định và 4 – 5 phương ỏn trả lời, HS phải chọn để đỏnh dấu vào một phương ỏn đỳng hoặc phương ỏn tốt nhất.
1.2.3.4. Bài tập lớn
Cỏc bài tập lớn cú thể được cho dưới dạng một chựm bài tập về một chủ đề thực hiện trong một thời gian dài chớnh là cơ hội để HS cú thể tập dượt nghiờn cứu ngay từ khi cũn học ở trường phổ thụng. Cỏc nhiệm vụ được nờu trong bài tập lớn sẽ vừa là cơ hội học tập, vừa là cơ hội bộc lộ năng lực cũng như cỏc mặt yếu kộm của HS và là nguồn cung cấp thụng tin cho cụng tỏc dỏnh giỏ. Qua cỏc bài tập, ngoài việc đỏnh giỏ cỏc vấn đề kiến thức và kĩ năng của HS, GV cũn thu thập được nhiều thụng tin về thỏi độ (tinh thần tự lập, mức độ của sự hăng say, tớch cực tỡm tũi v.v…).
Như vậy, mỗi phương phỏp KT-ĐG trong giỏo dục đều cú những ưu, nhược điểm riờng, khụng cú phương phỏp nào là vạn năng. Do đú, trong quỏ trỡnh dạy học, tuỳ theo từng bài học, phần học, chương học mà giỏo viờn lựa
- 24 -
chọn và vận dụng hợp lý cỏc phương phỏp KT-ĐG cho phự hợp và mang lại hiệu quả tốt nhất.
1.2.4. Phõn tớch cõu trắc nghiệm
1.2.4.1. Độ khú của cõu trắc nghiệm
Cỏch tớnh độ khú thụng dụng nhất của của cõu trắc nghiệm là tớnh tỉ lệ phần trăm số người làm đỳng cõu trắc nghiệm trờn tổng số thớ sinh dự thi:
Độ khú của cõu trắc nghiệm: pTổng số thí sinh trả lời đúng câu hỏi
Tổng số thí sinh dự thi
Việc sử dụng trị số p để đo độ khú là rất cú ý nghĩa. Nú dựng cỏch đếm
số người làm đỳng cõu hỏi để thay thế cỏch xỏc định độ khú theo cỏc đặc tớnh nội tại của cõu trắc nghiệm.
Cỏc cõu hỏi của một bài trắc nghiệm thường phải cú cỏc độ khú khỏc
nhau. Theo cụng thức tớnh độ khú như trờn, rừ ràng giỏ trị p càng bộ cõu hỏi
càng khú và ngược lại.
Một bài trắc nghiệm được gọi là tốt khụng phải là bài trắc nghiệm gồm toàn những cõu khú hay toàn những cõu dễ, mà là bài trắc nghiệm gồm những cõu cú mức độ khú trung bỡnh hay là mức độ khú vừa phải (0,25 < p < 0,75).
1.2.4.2. Độ phõn biệt
Khi ra một cõu hoặc một bài trắc nghiệm cho một nhúm thớ sinh nào đú, người ta thường muốn phõn biệt trong nhúm ấy những người cú năng lực khỏc nhau như: giỏi, trung bỡnh, kộm. Khả năng của cõu trắc nghiệm thực hiện được sự phõn biệt ấy được gọi là độ phõn biệt. Muốn cho cõu hỏi cú độ phõn biệt, phản ứng của nhúm thớ sinh giỏi và nhúm thớ sinh kộm lờn cõu đú hiển nhiờn phải khỏc nhau.
Độ phõn biệt của một cõu hoặc một bài trắc nghiệm liờn quan đến độ khú. Nếu một bài trắc nghiệm dễ đến mức mọi học sinh đều làm tốt, cỏc điểm số đạt được sẽ chụm ở phần cao, thỡ độ phõn biệt của nú rất kộm. Nếu một bài trắc nghiệm khú đến mức mọi học sinh đều khụng làm được, cỏc điểm số
- 25 -
chụm ở phần điểm thấp thỡ độ phõn biệt của nú cũng rất kộm. Như vậy, muốn cú độ phõn biệt tốt thỡ bài trắc nghiệm cần phải ở độ khú trung bỡnh, khi đú điểm số thu được sẽ trải rộng.
1.2.4.3. Độ giỏ trị của bài trắc nghiệm
Độ giỏ trị: "Là khỏi niệm cho biết mức độ mà một bài trắc nghiệm đo được đỳng cỏi mà nú định đo" [20,tr.103].
Độ giỏ trị sẽ giỳp chỳng ta biết được bài trắc nghiệm ta đang dựng cú giỳp chỳng ta rỳt ra kết luận đỳng vào đặc điểm cần nghiờn cứu hay khụng.
Độ giỏ trị được xem xột từ rất nhiều gúc độ khỏc nhau. Độ giỏ trị của cỏc trắc nghiệm kết quả thường được phõn loại, bao gồm:
- Độ giỏ trị tiờn đoỏn: Từ điểm số trong kỳ thi trắc nghiệm của mỗi HS, chỳng ta tiờn đoỏn mức độ thành cụng trong học tập của HS đú trong tương lai.
- Độ giỏ trị đồng thời: Núi lờn sự tương quan giữa cỏc điểm số của bài trắc nghiệm với sự đo đồng thời cỏc tiờu chớ khỏc cú liờn quan mà bài trắc nghiệm muốn đo lường.
- Độ giỏ trị nội dung:Là mức độ bao trựm một cỏch thoả đỏng nội dung cụ thể của từng mụn học, thỡ bài trắc nghiệm đú được coi là cú độ giỏ trị về nội dung. Trước khi xỏc định tớnh chất giỏ trị này, chỳng ta nờu rừ MT giảng dạy, loại khả năng hoặc kiến thức phải nắm sau khi học tập, cỏc tài liệu học sinh cần phải đọc, tớnh quan trọng tương đối giữa cỏc phần trong chương trỡnh, … Như vậy, mức độ giỏ trị được ước lượng bằng cỏch so sỏnh nội dung đề cập trong cỏc cõu hỏi và nội dung của chương trỡnh, chứ khụng dựa trờn hệ số giỏ trị đi từ việc khảo sỏt thực nghiệm như hai trường hợp trờn.
- Độ giỏ trị cấu trỳc: Là giỏ trị liờn quan đến cỏc loại học tập được quy định trong cỏc MT dạy và học, chẳng hạn một bài trắc nghiệm gồm những cõu hỏi chỉ đề cập đến khả năng như học thuộc lũng cỏc cụng thức, cỏc định lý, … thỡ khụng cú giỏ trị đo lường kiến thức thụng hiểu, phõn tớch, tổng hợp.
- 26 -
Độ tin cậy thường được định nghĩa: Như là mức độ chớnh xỏc của phộp đo, tức là bài trắc nghiệm tốt phải đo được cỏi cần đo ở mức độ chắc chắn và chớnh xỏc nhất cú thể được.
Điểm số quan sỏt được là điểm số mà trờn thực tế HS cú được, cũn điểm số thực là điểm số lý thuyết mà HS đú phải cú nếu khụng mắc những sai số trong đo lường (sai số từ bờn trong: từ bản thõn bài trắc nghiệm, động lực của HS, và sai số từ bờn ngoài: điều kiện tiến hành trắc nghiệm, việc quản lý và tổ chức thi trắc nghiệm…)
Theo tỏc giả Dương Thiệu Tống thỡ: “Một bài trắc nghiệm được xem là
đỏng tin cậy khi nú cho ra những kết quả cú tớnh vững chói. Điều này cú nghĩa là, nếu làm bài trắc nghiệm ấy nhiều lần mỗi học sinh vẫn sẽ giữ được thứ
hạng tương đối của mỡnh trong trong nhúm”[27,tr.43].
Trong giỏo dục, việc lặp đi lặp lại cỏc phộp đo trờn cựng một bài trắc nghiệm đối với một HS cụ thể là khú thực hiện.
Độ tin cậy của bài trắc nghiệm được đo bằng hệ số tin cậy. Cú thể định nghĩa hệ số tin cậy như sau: Hệ số độ tin cậy đối với một bộ điểm số của một nhúm thớ sinh là hệ số tương quan giữa bộ điểm số đú với một bộ điểm số khỏc của một bài trắc nghiệm tương đương thu được một cỏch độc lập từ cỏc thành viờn của cựng một nhúm thớ sinh đú.
Trong thực nghiệm, để ước tớnh độ tin cậy của một bài trắc nghiệm
người ta thường sử dụng cỏc cụng thức sau (theo [27,tr.131-134]):
*) Cụng thức Kuder – Richardson (KR20): 2 S q . p 1 1 k k R
Trong đú: k - Là số lượng cõu trắc nghiệm.
p - Là tỷ lệ những cõu trả lời đỳng đối với một cõu hỏi riờng biệt q - Là tỷ lệ những cõu trả lời sai đối với một cõu hỏi riờng biệt S - Là độ sai lệch chuẩn của điểm số bài trắc nghiệm