- 2 7*) Cụng thức KR21.
1.3.2. Sự phõn loại mục tiờu dạy học
1.3.2.1. Một số phõn loại mục tiờu trong dạy học
Cú nhiều cỏch phõn loại mục tiờu trong dạy học, tựy theo những hoạt động cần được thể hiện từ phớa người học.
Bloom chia MT dạy học thành 3 lĩnh vực: lĩnh vực nhận thức, lĩnh vực
tõm lý – vận động, lĩnh vực cảm xỳc – thỏi độ. Mỗi lĩnh vực lại được chia
thành cỏc MT bậc nhỏ hơn. Phần này chỳng tụi trỡnh bày cụ thể ở mục 1.4.
Jame H. McMilan giới thiệu một số MT học tập điển hỡnh. Cỏc MT này khụng trỡnh bày theo hệ thống tầng bậc hay thứ tự tầm quan trọng, mà đi đến việc lựa chọn cỏc phương phỏp đỏnh giỏ phự hợp. Cỏc MT bao gồm:
- 29 -
- MT kiến thức và hiểu đơn giản: đũi hỏi HS nắm được cỏc sự kiện, thụng tin (nhớ lại cỏc sự kiện, địa danh, định nghĩa, nguyờn tắc), hoặc hiểu đơn giản (túm tắt, giải thớch, bảng biểu, cho vớ dụ).
- MT hiểu sõu và lập luận: đũi hỏi ở HS những khả năng tư duy bậc cao như: giải quyết vấn đề, tư duy phờ phỏn, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh.
- MT kĩ năng: bao hàm một hành vi trong đú kiến thức, hiểu biết và lập luận được vận dụng. Hầu hết cỏc kĩ năng đũi hỏi phải nắm được kiến thức và sử dụng kiến thức đú để thực hiện một cụng việc.
- MT sản phẩm: phụ thuộc vào kiến thức đó tiếp thu được. Sản phẩm thể hiện khả năng của HS đó sử dụng kiến thức và lập luận để tạo ra một sản phẩm cụ thể. Do đú, sản phẩm được dựng để biểu thị kiến thức, hiểu biết, lập luận và kĩ năng.
- MT xỳc cảm: đề cập những xu hướng, động cơ, những giỏ trị và tư cỏch đạo đức. MT xỳc cảm cú thể mụ tả là tớch cực hay tiờu cực. Mặc dự rất quan trọng trong học tập nhưng trong thực tế lại phức tạp và khú khăn trong đỏnh giỏ.
1.3.2.2. Cỏc mục tiờu dạy học cơ bản
Cỏc MT dạy học thường được mụ tả trong cỏc tài liệu, chương trỡnh,
SGK bao gồm 3 lĩnh vực: Kiến thức, Kĩ năng, Thỏi độ.
- MT Kiến thức, theo Trần Thị Tuyết Oanh [20,tr.37]: “Đũi hỏi ở cỏc mức độ: ghi nhớ được kiến thức (cỏc sự kiện, cỏc thuật ngữ, cỏc quy ước, cỏc nguyờn tắc, cỏc quy luật, cỏc đặc trưng v.v.). Hiểu biết kiến thức bao gồm cả nhớ nhưng đũi hỏi biết được cả ý nghĩa của tri thức, liờn hệ chỳng với những gỡ đó học, đó biết và cú thể truyền đạt lại thụng tin thu nhận được bằng cỏc hỡnh thức khỏc hay diễn đạt khỏc, nắm vững được ý tưởng chớnh của thụng tin, hiểu được cỏc mối liờn hệ bờn trong của chỳng, khả năng nhận ra những cỏi cơ bản và phõn biệt chỳng với cỏi khỏc, khả năng phõn tớch, tổng hợp, đưa ra những kết luận bằng sự suy luận và đỏnh giỏ”.
- 30 -
- MT kĩ năng: đũi hỏi cần khả năng sử dụng cỏc tri thức đó học vào việc giải quyết một vấn đề nhất định dựa trờn những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Kĩ năng cú thể hiểu là sự biểu hiện ra bờn ngoài kiến thức mà HS nắm bắt được.
- MT thỏi độ: Thể hiện trạng thỏi nội tõm, biểu hiện ở mức độ phản ứng tớch cực hay tiờu cực, chấp nhận hay khụng chấp nhận đối với sự vật, hiện tượng, con người, mụi trường v.v.