Vai trũ của việc xỏc định mục tiờu trong dạy học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vận dụng thang bậc nhận thức của Bloom để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học môn Toán bậc trung học phổ thông - chủ đề phương trình (Trang 36)

- 2 7*) Cụng thức KR21.

1.3.3. Vai trũ của việc xỏc định mục tiờu trong dạy học

MT bài học vừa là cỏi đớch cụ thể, vừa là “đầu ra”, là sản phẩm của một cụng đoạn: một của quỏ trỡnh dạy học. Toàn bộ quỏ trỡnh dạy học đều vỡ nhiệm vụ hoàn thành MT dạy học đó được xỏc định từ trước. Do vậy, MT dạy học phải được xỏc định rừ ràng, bởi vỡ nú là căn cứ để lựa chọn nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức và phương tiện dạy học. MT cũng là căn cứ để đỏnh giỏ được hiệu quả, giỏ trị của một bài giảng, một khúa học hay cả một chương trỡnh.

Theo phõn tớch ở 1.2.1.2, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh là sự xem xột mức hoàn thành MT bài học. Cụng cụ để xỏc định mức hoàn thành MT dạy học là cỏc bài kiểm tra, cỏc kỡ thi. Bởi vậy, MT dạy học là cơ sở xõy đựng cỏc đề KT-ĐG, cỏc bài kiểm tra nếu khụng xõy dựng trờn cơ sở MT đó được xỏc định sẽ khụng cũn ý nghĩa.

MT dạy học cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh dạy học, MT bài học xỏc định càng cụ thể càng tốt. Bởi vậy theo chỳng tụi, GV khi xỏc định MT dạy học phải đảm bảo cỏc quy tắc sau đõy:

+ MT phải định rừ mức độ hoàn thành cụng việc học tập của HS. Thay cho “Trong bài này GV phải làm những việc gỡ?” là “Học xong bài này HS phải đạt được cỏi gỡ?” (nắm được những kiến thức kĩ năng gỡ, hỡnh thành những thỏi độ gỡ, ở mức độ như thế nào, đối với số đụng HS trong lớp, đối với số HS giỏi và số HS kộm)

- 31 -

+ MT khụng phải đơn thuần là chủ đề của bài học mà cũn là cỏi đớch

bài học phải đạt tới. Chẳng hạn, nếu viết MT dạy học bài Đ2. Phương trỡnh

bậc nhất và bậc hai một ẩn (Chương III - Đại số 10 nõng cao) là “MT của bài này là đề cập đến vấn đề cỏch giải và biện luận phương trỡnh bậc nhất, bậc hai” thỡ chẳng bổ ớch gỡ cho GV và HS. Nờn viết: “Học xong bài này HS phải hiểu và giải , biện luận được phương trỡnh bậc nhất, bậc hai”.

+ MT phải núi rừ “đầu ra” của bài học chứ khụng phải là mụ tả nội dung, tiến trỡnh bài học.

Vớ dụ bài Đ1. Đại cương về phương trỡnh (Chương III - Đại số 10 nõng

cao), khụng nờn diễn đạt MT là “GV trỡnh bày khỏi niệm PT một ẩn, tiếp đú trỡnh bày cỏc phộp biến đổi tương đương, phộp biến đổi hệ quả và cỏc vớ dụ ỏp dụng”. MT bài này cần diễn đạt như sau: “Học xong bài này học sinh lấy vớ

dụ được về PT một ẩn, điều kiện để x0 là nghiệm của PT, hiểu và vận dụng

được phộp biến đổi tương đương để giải PT”.

+ Nếu bài học cú nhiều MT thỡ mỗi MT chỉ nờn phản ỏnh một đầu ra để thuận tiện cho việc đỏnh giỏ kết quả bài học.

+ Mỗi “đầu ra” trong MT nờn được diễn đạt bằng một động từ hành động, chẳng hạn:

 Về MT kiến thức: định nghĩa, giải thớch, túm tắt, so sỏnh, kết luận,...

 Về MT kĩ năng: đo, vẽ, nhận biết, thu thập, tớnh toỏn,…

 Về MT thỏi độ: hỡnh thành, chấp nhận, hưởng ứng, tự nguyện tham gia,...

Vớ dụ về Hệ thức Vi-ột cho phương trỡnh bậc hai (bài Đ2. Phương trỡnh

bậc nhất và bậc hai một ẩn (Chương III - Đại số 10 nõng cao)), sẽ quỏ chung nếu viết MT là giỳp cho HS nắm được nội dung hệ thức Viột cho phương trỡnh bậc hai và ứng dụng. Nờn xỏc định MT là: HS tớnh được giỏ trị của biểu thức cú chứa tổng và tớch cỏc nghiệm của PT bậc hai. Vận dụng được Hệ thức Viột để xột dấu cỏc nghiệm, tỡm điều kiện để PT bậc hai cú cỏc nghiệm thỏa món yờu cầu cho trước.

- 32 -

Việc xỏc định chớnh xỏc, tường minh mục tiờu mụn học, cũn cú ý nghĩa giỳp HS cú cỏch tự đỏnh giỏ sự tiến bộ của bản thõn trong quỏ trỡnh học tập và tự tổ chức quỏ trỡnh quỏ trỡnh học tập của bản thõn theo một hướng rừ ràng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vận dụng thang bậc nhận thức của Bloom để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học môn Toán bậc trung học phổ thông - chủ đề phương trình (Trang 36)