Vài nột về nghiờn cứu lectin ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng lectin để xác định kháng thể và kháng nguyên của một số bệnh ung thư thường gặp (Trang 33)

Năm 1983, lần đầu tiờn cú cỏc nghiờn cứu về lectin sau chuyến đi trao đổi khoa học của PGS. Nguyễn Thị Thịnh tại cộng hoà Phỏp[30].Việc nghiờn cứu lectin đó được triển khai và mở rộng trờn 20 năm nay. Mặc dự với thời gian chưa dài nhưng những nghiờn cứu lectin của cỏc nhà khoa học Việt Nam đó cú kết quả bước đầu. Cú thể núi rằng, trong khoảng thời gian trờn cỏc nhà khoa học Việt Nam đó nghiờn cứu lectin ở 3 hướng cơ bản:

+ Hướng nghiờn cứu thứ nhất: Điều tra sự phõn bố của lectin trong cỏc loài

động vật và thực vật của Việt Nam. Cỏc kết quả nghiờn cứu đó khẳng định: Lectin khỏ phổ biến trong cỏc loài động vật, thực vật và vi sinh vật vốn rất phong phỳ của nước ta.

Năm 1983 nhúm tỏc giả Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Quốc Khang và cộng sự đó tiến hành điều tra sơ bộ cỏc loài đậu đang được trồng phổ biến ở Việt Nam và thấy rằng cú tới 60% cỏc loài được điều tra cú chứa lectin [30]. Tất cả cỏc loài mớt và một số loài khỏc như chay (Artocarpus tonkinensis Gagn.), sakờ (Artocarpus

incia Gagn.) thuộc chi Artocarpus đều chứa lectin cú hoạt độ rất cao [17],[21]. Năm

1993 Đỗ Ngọc Liờn và cộng sự đó tiến hành điều tra sự phõn bố của lectin ở cỏc cõy thuốc Đụng y [27].

+ Hướng nghiờn cứu thứ hai: Tỏch, tinh chế và nghiờn cứu tớnh chất, cấu trỳc

phõn tử của một số dạng lectin cú tớnh đặc hiệu cũng như một số dạng lectin mới, cú ứng dụng trong Y học và Miễn dịch học từ cỏc loài động vật, thực vật và vi sinh vật của Việt Nam. Nhiều cụng trỡnh về lĩnh vực này đó cho thấy, hàng chục loại lectin cú nguồn gốc từ Việt Nam, cú độ tinh khiết cao, mang nhiều tớnh chất đặc trưng đó bước đầu được sử dụng trong nghiờn cứu cấu trỳc phõn tử, ứng dụng Y học và Miễn dịch học. [17],[18],[20],[21],[29].

+ Hướng nghiờn cứu thứ ba: Nghiờn cứu ứng dụng. Nếu như hai hướng

nghiờn cứu trờn thu được nhiều kết quả thỡ nghiờn cứu ứng dụng cũn rất khiờm tốn. Tuy vậy cỏc nhà khoa học Việt Nam cũng đó thu được một số dẫn liệu đỏng

khớch lệ. Tỏc giả Đỗ Ngọc Liờn và Nguyễn Lệ Phi (1992) đó sử dụng lectin từ hạt mớt tố nữ (Artocarpus chempeden Gagn.) để tinh chế IgA1 trong huyết thanh của người bằng phương phỏp sắc ký ỏi lực [19]. Phối hợp với cỏc nhà khoa học Phỏp là Cesari, Hoebeke của Trường đại học Tours (Cộng hoà Phỏp), tỏc giả Đỗ Ngọc Liờn và cộng sự (1992), đó sử dụng lectin chay (Artocarpus tonkinensis Gagn.) để chẩn đoỏn khỏng thể miễn dịch trong bệnh nhiễm ký sinh trựng sỏn mỏng (Schistosoma mansoni) ở người [21]. Năm 1996, tỏc giả Nguyễn Quốc Khang và cỏc cộng sự đó bước đầu sử dụng lectin trong xỏc định sớm thai nghộn[12]. Tỏc giả Bựi Phương Thuận đó sử dụng lectin để xỏc định vi khuẩn gõy ngộ độc thực phẩm và vi khuẩn cú tầm quan trọng trong nụng nghiệp [7],[33],[34].

Mặc dự ở hướng nghiờn cứu ứng dụng, kết quả thu được cũn khiờm tốn, chỳng ta vẫn hy vọng trong thời gian tới số lượng lectin được tinh chế ở Việt Nam sẽ nhiều hơn và sẽ được sử dụng rộng rói hơn trong cỏc nghiờn cứu Y học, Miễn dịch học và cỏc lĩnh vực khỏc.

Ch-ơng 2. NGUYấN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng lectin để xác định kháng thể và kháng nguyên của một số bệnh ung thư thường gặp (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)