9. Cấu trỳc của luận văn
2.3.1. Thang đo cỏc biểu hiện rối loạn hành vi của trẻ:
Để đo cỏc biểu hiện rối loạn hành vi của trẻ, chỳng tụi sử dụng thang CBCL (tờn tiếng Anh là Child Behavior Cheklist) tạm dịch là Bảng liệt kờ hành vi trẻ em.
Thang đo này được phỏt triển bởi Tiến sĩ Thomas M. Achenbach vào năm 1966. ễng nghiờn cứu cỏc hành vi phổ biến ở trẻ em và sử dụng phỏt hiện của mỡnh tạo ra cỏc cõu hỏi để mụ tả hành vi của trẻ. Những hành vi này rất dễ nhận biết bởi cha mẹ, người chăm súc, giỏo viờn.
Cấu trỳc của thang gồm 8 mục, trong đú tập trung vào cỏc khớa cạnh khỏc nhau của hành vi:
1. Thu mỡnh (vớ dụ: khụng muốn chơi với bạn bố nữa)
2. Phàn nàn về cơ thể (vớ dụ: đau bụng khụng rừ nguyờn nhõn) 3. Lo õu / trầm cảm 4. Vấn đề xó hội 5. Vấn đề về nhận thức 6. Cỏc vấn đề về chỳ ý 7. Hành vi phỏ luật 8. Hành vi xõm khớch
Cỏc cõu hỏi trong thang đo được đỏnh giỏ theo thang Likert với 3 mức độ là:
0 = khụng đỳng
2 = thường xuyờn đỳng
Điểm đỏnh giỏ cỏc cõu được cộng lại để cú điểm cỏc thang, ASEBA cú cỏc thang sau: Hội chứng, DSM, Hướng nội, hướng ngoại, Vấn đề tổng hợp, năng lực, chức năng thớch nghi. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu này chỳng tụi chỉ tập trung quan tõm vào những vấn đề hành vi hướng ngoại, cụ thể là điểm số 2 thang hành vi phỏ luật và hành vi xõm khớch
Độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo CBCL:
Độ tin cậy của thang đo được phản ỏnh chung qua hệ số tương quan ICC (intra class correlation) = 0,9 chỉ ra rằng cú sự tương đồng trong việc đỏnh giỏ về cựng một trẻ được thực hiện bởi những chuyờn gia khỏc nhau đồng thời thể hiện cú sự tương đồng giữa việc đỏnh giỏ trờn 1 trẻ ở những thời điểm khỏc nhau. Mức độ tương quan trung bỡnh giữa hai lần đỏnh giỏ cỏch nhau 1 tuần (7 ngày) là 0,89 cho 8 thang đo đó được đề cập ở trờn. Mức độ tương quan trung bỡnh giữa 2 lần đỏnh giỏc cỏch nhau 1 năm là 0.75 và cỏch nhau khoảng 2 năm là 0.71; sự tương đồng trong đỏnh giỏ của cỏc ụng bố và cỏc bà mẹ trong từng nhúm tuổi cũng khỏ cao thể hiện ở mức tương quan trung bỡnh từ 0.65 đến 0.75.
Độ hiệu lực của thang đo thể hiện qua cỏc chỉ số độ hiệu lực về nội dung và độ hiệu lực về cấu trỳc. Độ hiệu lực về nội dung thể hiện qua việc 8 thang đo trờn cú sự phõn biệt với nhau và cú thể dựng để phõn biệt được những trẻ cú vấn đề và khụng cú vấn đề được bỏc sỹ chẩn đoỏn. Độ hiệu lực về mặt cấu trỳc thể hiện qua độ tương quan lớn giữa cỏc thang của CBCL với cỏc thang tương ứng trong thang đỏnh giỏ của Corner, Quay Peterson….
2.3.2.Thang đo phong cỏch làm cha mẹ và đặc điểm hành vi của cha mẹ
Để đo vấn đề này, chỳng tụi sử dụng 2 thang đo, đú là PAQ và CRPBI + Thang PAQ (tờn tiếng Anh: parental authority questionaire) tạm dịch là Bộ cõu hỏi về phong cỏch làm cha mẹ, gồm cú 30 cõu hỏi đỏnh giỏ theo cỏc mức độ sau:
1 = Hoàn toàn khụng đỳng. 2 = Khụng đỳng phần nhiều. 3 = Đỳng phần nhiều.
4 = Hoàn toàn đỳng.
Tỏc giả của thang đo này là Dr. John R. Buri, thuộc khoa tõm lý của trường Đại học St. Thomas. Cấu trỳc của thang đo gồm 3 tiểu thang đo phong cỏch làm cha mẹ đú là:
- Phong cỏch cha mẹ dễ dói, nuụng chiều: là những bậc cha mẹ khụng đưa ra nhiều yờu cầu hay quy định để kiểm soỏt hành vi của con, cho con cỏi cú quyền tự do quyết định hành động của chỳng nhiều đến mức cú thể. Những cha mẹ này thường cú xu hướng đỏp ứng tất cả những đũi hỏi của con một cỏch vụ điều kiện và khụng vận dụng những hỡnh thức phạt đối với những hành vi khụng thớch nghi của con cỏi.
- Phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn: là những bậc cha mẹ luụn kiểm soỏt hành vi của con cỏi một cỏch quỏ mức và luụn yờu cầu con cỏi phải tuyệt đối võng lời khụng giải thớch thờm. Những bậc cha mẹ này thường khụng dựng những hành vithõn thiện, tỡnh cảm với con cỏi và thớch dựng những hỡnh phạt để kiểm soỏt những hành vi khụng thớch nghi. Kiểu cha mẹ này thường cú thụng điệp như là “Tụi là cha/mẹ anh/chị nờn tụi núi anh chị phải nghe, khụng giải thớch, khụng mặc cả”
- Phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ: Là những bậc cha mẹ rơi vào khoảng giữa của 2 kiểu phong cỏch làm cha mẹ đó nờu trờn. Đõy là phong cỏch làm cha mẹ đặc trưng bởi sự quan tõm chỳ ý nhiều đến hành vi của con, đưa ra những chỉ dẫn rừ ràng và kiờn định trong khi điều chỉnh hành vi của con cỏi nhưng cũng rất ấm ỏp và mềm dẻo, đưa ra những nguyờn tắc kốm theo lời giải thớch để trẻ tự nguyện tuõn theo.
Độ tin cậy của thang đo thể hiện qua hệ số tương quan trung bỡnh giữa 2 lần đỏnh giỏ cỏch nhau 2 tuần là 0.81 cho phong cỏch làm cha mẹ dễ dói nuụng chiều, 0.86 cho phong cỏch cha mẹ độc đoỏn và 0.92 cho phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ. Hệ số Cronbach alpha cho từng thang lần lượt là 0.75 cho phong cỏch dễ dói nuụng chiều; 0.87 cho phong cỏch độc đoỏn và 0.85 cho phong cỏch dõn chủ.
Độ hiệu lực nội dung của thang đo thể hiện qua hệ số tương quan nghịch giữa phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn với phong cỏch dõn chủ (0.50) và phong cỏch dễ dói nuụng chiều (0.52). Độ hiệu lực cấu trỳc thể hiện qua tương quan thuận và cao với thang đo phong cỏch làm cha mẹ của Marlowe-Crowne.
Kết quả của những nghiờn cứu này cho thấy PAQ là thang đo đỏng tin cậy và cú hiệu lực, PAQ hữu ớch cho việc đỏnh giỏ thẩm quyền của cha mẹ thực hiện bởi cả cha và mẹ và nú cũng thớch hợp cho cả trẻ VTN ở cả nam và nữthậm chớ là ở người trưởng thành.
Thang CRPBI (Child’s Report of Parental Behavior) tạm dịch là bỏo cỏo hành vi của cha mẹ dành cho con cỏi gồm 30 cõu được Earl S. Schaefer thuộc Viện sức khỏe tõm thần quốc gia nghiờn cứu và phỏt triển. Cấu trỳc của thang đo gồm 3 tiểu thang đo để đo 3 phạm trự
- Quan tõm một cỏch thống nhất – Thiếu quan tõm: đỏnh giỏ mức độ mà cha mẹ quan tõm và kiểm soỏt hành vi của con cỏi. Nú bao gồm việc cha mẹ đưa ra những nguyờn tắc và duy trỡ những nguyờn tắc đú một cỏch thống nhất. Thang đo này cũng bao gồm một số cõu hỏi đỏnh giỏ về việc sử dụng sự trừng phạt nghiờm khắc. Thiếu quan tõm thỡ ngược lại, cú vẻ giống như phong cỏch của những cha mẹ dễ dói nuụng chiều khụng cú quy định để hạn chế hành vi của cỏc em, việc duy trỡ cỏc nguyờn tắc khụng thống nhất và thỏi độ khụng quan tõm. Thang đo này gồm 10 cõu
- Ủng hộ sự độc lập – Kiểm soỏt về tõm lý, cảm xỳc: đỏnh giỏ cỏch cha mẹ đỏnh vào sự lo õu hay sự xấu hổ của con cỏi như một hỡnh thức trừng phạt
và kiểm soỏt những hành vi khụng thớch nghi. Nú cũng bao gồm cả việc cha mẹ cố gắng bắt con cỏi phải hành động theo ý mỡnh mà khụng khuyến khớch sự suy nghĩ độc lập và tự quyết của cỏc em.
- Chấp nhận và Bỏ mặc: đỏnh giỏ mức độ cha mẹ chấp nhận và gần gũi trẻ. Khụng cú cỏc item nào về sự bỏ mặc trong thang CRPBI, nờn kết luận từ thang này chỉ đỏnh giỏ mức độ chấp nhận của cha mẹ đối với con cỏi cao hay thấp (hay núi một cỏch khỏc là việc thể hiện sự quan tõm, ấm ỏp cao hay thấp)
Độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo CRPBI:
Độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo được đỏnh giỏ là tốt, theo (Schludermann, 1970). Số liệu từ mẫu của nghiờn cứu này cho thấy cú sự thống nhất bờn trong cao trong bỏo cỏo của cha mẹ (hệ số Cronbach alpha cho thang chấp nhận là: α = 0.87; kiểm soỏt về tõm lý là: α = 0.74; và quan tõm là: α = 0.72) và trong thang đỏnh giỏ của trẻ (thang chấp nhận: α = 0.90; kiểm soỏt về tõm lý là: α = 0.78; và quan tõm là: α = 0.84). Bờn cạnh đú, khi so sỏnh sự thống nhất giữa số liệu cho cha mẹ đỏnh giỏ và cho trẻ đỏnh giỏ, hệ số tương quan phản ỏnh sự đồng thuận ở mức chấp nhận được với thang chấp nhận: r = 0.36; thang kiểm soỏt về tõm lý: r = 0.36; và thang quan tõm là: r = 0.42; với độ tin cậy cho tất cả cỏc thang đều < .001.Cuối cựng, hệ số hiệu lực bờn trong của từng thang đo cũng rất cao lần lượt là (thang chấp nhận: rYY =0.98; thang kiểm soỏt về tõm lý: rYY = 0.92; thang quan tõm: rYY= 0.82).
Quỏ trỡnh Việt húa và sử dụng cỏc thang đú CBCL, PAQ và CRPBI ở Việt Nam:
Ba thang đo CBCL, PAQ và CRPBI bước đầu đó được tiến hành thử nghiệm và Việt húa cho phự hợp với ngụn ngữ cũng như văn húa của người Việt Nam từ những chuyờn gia hàng đầu về tõm lý lõm sàng cũng như về tõm thần học (TS Đặng Hoàng Minh, PGS TS Bahr Weiss và Giỏm đốc bệnh viện tõm thần Đà Nẵng BS TS Lõm Tứ Trung)
2.4. Chiến lƣợc phõn tớch
Trong đề tài này, số liệu khảo sỏt thực tiễn được tụi xử lý theo từng cặp cha mẹ - con cỏi. Để xử lý số liệu điều tra, tụi đó sử dụng phương phỏp thống kờ toỏn học, số liệu thu được sau khảo sỏt thực tiễn được xử lý bằng chương trỡnh SPSS phiờn bản 18.
Bước 1, chỳng tụi sử dụng cỏc phộp thống kờ mụ tả để cú được một bức tranh về tần suất, tỉ lệ phần trăm cỏc đặc điểm của mẫu nghiờn cứu mà chỳng tụi cho rằng ớt nhiều cú ảnh hưởng tới phong cỏch làm cha mẹ cũng như cỏc vấn đề rối loạn hành vi ở trẻ bao gồm: (a) tỡnh trạng kinh tế gia đỡnh; (b) trỡnh độ học vấn của cha mẹ; (c) số lượng thành viờn trong gia đỡnh; (d) nghề nghiệp.
Bước 2, sử dụng phộp kiểm định bằng giỏ trị hệ số tương quan (Pearson) cho cỏc biến liờn tục và phõn phối chuẩn để cú kết luận về mối tương quan giữa cỏc phong cỏch làm cha mẹ (dễ dói - nuụng chiều; độc đoỏn – nghiờm khắc và dõn chủ); hành vi làm cha mẹ (thể hiện qua cỏc đặc điểm hành vi nồng ấm; kiểm soỏt tõm lý và nhất quỏn trong hành vi ứng xử với con cỏi) và những vấn đề hành vi của trẻ (bao gồm hành vi xõm khớch và hành vi sai phạm).
Hệ số này được tớnh theo cụng thức
Bước 3, sau khi cú một bức tranh chung về sự tương quan giữa phong cỏch hành vi làm cha mẹ và những vấn đề hành vi của trẻ, chỳng tụi tiến hành mụ hỡnh kiểm định (với những hành vi xõm khớch và hành vi phỏ luật là biến phụ thuộc; phong cỏch làm cha mẹ và hành vi làm cha mẹ là biến tỏc động và cỏc biến đặc điểm như (a) tỡnh trạng kinh tế gia đỡnh; (b) trỡnh độ học vấn của cha mẹ; (c) số lượng thành viờn trong gia đỡnh; (d) nghề nghiệp là cỏc biến tỏc động). Kết luận của cỏc phộp kiểm định này cho biết dưới tỏc động của cỏc biến đặc điểm, liệu mối liờn hệ giữa phong cỏch, hành vi làm cha mẹ và rối loạn hành vi ở trẻ ở từng nhúm (trường Giỏo Dưỡng và trường Hiệp Phước cũn cú ý nghĩa nữa hay khụng).
Syy Sxx Sxy y y x x y y x x r 2 2 ) ( ) ( ) )( (
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1. Đặc điểm khỏch thể nghiờn cứu
Toàn bộ khỏch thể nghiờn cứu được lựa chọn ngẫu nhiờn và lấy trờn địa bàn Đồng Nai, khỏch thể nghiờn cứu được chia làm hai nhúm: một nhúm lấy từ trường Giỏo dưỡng số IV và một nhúm từ trường THCS Hiệp Phước, cả hai nhúm khỏch thể đều cú nột tương đồng về giới tớnh, điều kiện kinh tế, trỡnh độ học vấn của cha mẹ và nghề nghiệp của cha mẹ.
Nhúm 1: gồm 172 khỏch thể, trong đú cú 86 khỏch thể là trẻ VTN hiện đang ở trường Giỏo dưỡng số IV, và 86 cha mẹ của những trẻ này.
Nhúm 2: gồm 170 khỏch thể, trong đú cú 85 trẻ VTN đang tham gia học tại trường THCS Hiệp Phước và 85 cha mẹ của cỏc trẻ VTN này.
Để khỏi quỏt được khỏch thể nghiờn cứu, tụi sẽ thống kờ một số đặc điểm về tỡnh trạng kinh tế gia đỡnh, trỡnh độ học vấn của cha mẹ cũng như một số đặc điểm khỏc như số lượng cỏc thành viờn trong gia đỡnh để chỳng ta cú một cỏi nhỡn tổng quan về khỏch thể nghiờn cứu; riờng khỏch thể là trẻ VTN, mặc dự toàn bộ tham gia nghiờn cứu đều là những trẻ nam nhưng vẫn cú sự khỏc biệt về tuổi tỏc, trỡnh độ học vấn cũng như mụi trường sống của trẻ. Về tuổi tỏc, trẻ VTN trong trường giỏo dưỡng cú lớn hơn một chỳt so với trẻ trường Hiệp Phước. Về trỡnh độ học vấn cú sự khỏc biệt rất lớn, nhúm trẻ ở trường Hiệp Phước phần lớn là học lớp 9 chỉ cú 2 lớp là nhúm trẻ học lớp 8. Riờng trường Giỏo dưỡng, dự tuổi tỏc bằng hoặc lớn hơn một chỳt so với trường Hiệp Phước nhưng cỏc em đó từng nghỉ học hoặc bị ở lại lớp rất nhiều nờn phần lớn tỡnh độ học vấn của cỏc em là lớp 6, 7, khi sống trong trường giỏo dưỡng, trẻ được học thờm về một số ngành nghề, dự vẫn được học văn húa.
Đối với khỏch thể là cha mẹ của trẻ VTN, được tiến hành nghiờn cứu sau khi đó làm việc với cỏc trẻ VTN; về trỡnh độ học vấn cũng như tỡnh trạng gia đỡnh đó được thống kờ thụng qua bảng số liệu sau:
Bảng: 3.1 Tỡnh trạng kinh tế của gia đỡnh Thu nhập gia đỡnh Nhúm trƣờng Giỏo dƣỡng số IV Nhúm trƣờng Hiệp Phƣớc Số lƣợng Số phần trăm (%) Số lƣợng Số phần trăm (%) Dƣới 500.000 14 16.3 4 4.7 Từ 500 - 1.5tr 22 25.6 10 11.8 Từ 1.5tr - 3tr 38 44.2 21 24.7 Từ 3tr - 6tr 10 11.6 36 42.4 Từ 6tr - 10tr 1 1.2 10 11.8 Trờn 10tr 1 1.2 4 4.7
Cỏc bậc cha mẹ tham gia nghiờn cứu đều sống trong những gia đỡnh cú điều kiện kinh tế từ khú khăn đến trung bỡnh; với mức thu nhập chủ yếu từ 5 trăm ngàn đến 6 triệu đồng. Với mức thu nhập ớt ỏi này sẽ ảnh hưởng lớn đến việc sinh sống cũng như việc chăm súc giỏo dục con cỏi, khi những nhu cầu tất yếu của cuộc sống chưa đảm bảo thỡ những nhu cầu khỏc cũng chưa được quan tõm nhiều.
Với bảng số liệu thống kờ trờn, chỳng ta thấy rằng phần lớn cha mẹ đều cú hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn. Tuy nhiờn, vẫn cú sự khỏc biệt đụi chỳt giữa hai nhúm khỏch thể; với nhúm trường Giỏo dưỡng phần lớn cú mức thu nhập rất thấp chủ yếu từ 1,5 tr – 3 tr một thỏng. Cũn nhúm trường Hiệp Phước mức thu nhập của gia đỡnh cú cao hơn chủ yếu nằm trong khoảng 3 tr – 6 tr một thỏng. Cũng cú thể sự khỏc biệt này ớt nhiều cũng ảnh hưởng đến cỏch thức nuụi dạy con cỏi giữa hai nhúm khỏch thể, ngoài điều kiện tinh tế của gia đỡnh thỡ nhúm khỏch thể cũng cú khỏc biệt về trỡnh độ học vấn cũng như nghề nghiệp của cha mẹ.
Bảng: 3.2 Trỡnh độ học vấn của cha Trỡnh độ học vấn Nhúm trƣờng Giỏo dƣỡng Nhúm trƣờng Hiệp Phƣớc Số lƣợng Số phần trăm (%) Số lƣợng Số phần trăm (%) Khụng đi học 6 7.0 4 2.4 Học cấp 1 20 23.3 14 21.2 Học cấp 2 20 23.3 42 36.5 Học cấp 3 34 39.5 7 7.1 Tốt nghiệp cấp 3 4 4.7 13 17.6 TN trung cấp, cao đẳng 3 3.5 Tốt nghiệp đại học 2 9.4
Tốt nghiệp sau đại học 4 1.2
Bảng: 3.3 Trỡnh độ học vấn của mẹ Trỡnh độ học vấn Nhúm trƣờng Giỏo dƣỡng Nhúm trƣờng Hiệp Phƣớc Số lƣợng Số phần trăm (%) Số lƣợng Số phần trăm (%) Khụng đi học 1 1.2 4 4.7 Học cấp 1 20 23.3 14 16.5 Học cấp 2 30 34.9 42 49.4 Học cấp 3 34 39.5 7 8.2 Tốt nghiệp cấp 3 1 1.2 13 15.3