0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Tiểu kết về mối quan hệ giữa phong cỏch làm cha mẹ và RLHV ở trẻ

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ ĐẾN HÀNH VI KHÔNG THÍCH NGHI CỦA TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN CÓ RỐI LOẠN HÀNH VI (Trang 53 -53 )

9. Cấu trỳc của luận văn

1.5. Tiểu kết về mối quan hệ giữa phong cỏch làm cha mẹ và RLHV ở trẻ

Khỏi quỏt tỡnh hỡnh nghiờn cứu về phong cỏch làm cha mẹ và ảnh hưởng của phong cỏch làm cha mẹ đến rối loạn hành vi trong và ngoài nước bước đầu chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau: Phong cỏch làm cha mẹ là những hoạt động phức tạp bao gồm nhiều hành vi đặc trưng mà cỏ nhõn hay một nhúm người ảnh hưởng đến sự phỏt triển của trẻ, và nú được hỡnh thành từ những khuụn mẫu khỏc nhau mà cha mẹ cố gắng kiểm soỏt và xó hội húa đứa trẻ. Theo thống kờ từ những nghiờn cứu thỡ phong cỏch làm cha mẹ được chia làm 4 loại: Phong cỏch cha mẹ độc đoỏn, phong cỏch dõn chủ, phong cỏch dễ dói – nuụng chiều và phong cỏch thờ ơ – bỏ mặc.

Riờng với rối loạn hành vi ở trẻ VTN thỡ được cho rằng đú là những mụ hỡnh lặp lại và kộo dài hành vi chống đối xó hội, gõy hấn và mang tớnh thỏch thức. Những trẻ với rối loạn hành vi bộc lộ ở mức độ cao về hành vi đỏnh nhau và bạo lực, tàn ỏc với sỳc vật hoặc độc ỏc với những người khỏc, phỏ hoại nghiờm trọng về tài sản, nghịch lửa, trộm cắp, thường xuyờn núi dối, trốn học, bỏ nhà ra đi, thường xuyờn trong trạng thỏi cỏu kỉnh và cú những hành vi thỏch thức bằng lời núi. Những hành vi liờn quan đến rối loạn hành vi thỡ vi phạm chủ yếu đến mong đợi xó hội (độ tuổi phự hợp của trẻ) và thường xuyờn cú những hành vi nghiờm trọng hơn so với hành vi tinh nghịch trẻ con bỡnh thường hoặc cú những hành vi mang tớnh nổi loạn chống đối vào lứa tuổi VTN và tất cả những hành vi này phải kộo dài ớt nhất 6 thỏng

Với thực trạng tỉ lệ về rối loạn hành vi ở trẻ VTN, cũng như những thiệt hại về vật chất và tinh thần mà rối loạn này mang lại, nhiều nghiờn cứu cũng đó chỉ ra rằng rối loạn hành vi được hỡnh thành từ nhiều yếu tố, yếu tố từ chớnh bản thõn trẻ đến những yếu tố về mụi trường, hoàn cảnh sống. Trong đú, gia đỡnh được xem là yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất đối với sự giỏo

dục và điều chỉnh hành vi của trẻ VTN. Ngoài ra, cỏc nghiờn cứu đó tỡm thấy rằng, phong cỏch làm cha mẹ cú liờn quan đến rối loạn hành vi ở trẻ VTN. Với từng loại phong cỏch sẽ cú những ảnh hưởng khỏc nhau lờn sự phỏt triển của trẻ, với loại phong cỏch dõn chủ, trẻ cú số tự tin cao nhất, phỏt triển một cỏch lành mạnh, thành cụng trong học đường và đõy được xem là phong cỏch làm cha mẹ tối ưu nhất. Riờng phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn thỡ cú tương quan với rối loạn hành vi hướng ngoại ở trẻ. Bao gồm những hành vi như ngỗ nghịch, hung hăng, đỏnh nhau và những hành vi phạm phỏp; trong khi đú, ở gia đỡnh với phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ cú liờn quan với điểm số hành vi ngỗ nghịch và khụng thớch nghi thấp. Cũn với phong cỏch làm cha mẹ thờ ơ – bỏ mặc cú liờn quan tới những hành vi phạm phỏp nghiờm trọng trong khi đú cha mẹ độc đoỏn cú mối liờn hệ với những hành vi phạm phỏp thường xuyờn tỏi diễn như ăn cắp vặt. Cuối cựng là phong cỏch làm cha mẹ dễ dài nuụng chiều được đỏnh giỏ là cú liờn quan đến những vấn đề lo õu và cỏc rối loạn hành vi hướng nội khỏc.

CHƢƠNG 2

TỔ CHỨC NGHIấN CỨU 2.1. Đặc điểm của khỏch thể nghiờn cứu

2.1.1. Mục đớch lựa chọn và phõn loại khỏch thể:

Khỏch thể nghiờn cứu được hướng đến là những trẻ trong độ tuổi từ 12 tuổi đến hết 16 tuổi hiện đang sinh hoạt tại tỉnh Đồng Nai. Vỡ mục tiờu nghiờn cứu của đề tài muốn tỡm hiểu mối quan hệ giữa phong cỏch làm cha mẹ và cỏc vấn đề rối loạn hành vi ở trẻ VTN nờn chỳng tụi lựa chọn điều tra khảo sỏt trờn 2 nhúm đối tượng là (a) nhúm trẻ đang sinh hoạt trong trường giỏo dưỡng và (b) nhúm học sinh đang học tại trường THCS Hiệp Phước Đồng Nai.

2.1.2. Đặc điểm của nhúm trẻ đang sinh hoạt tại trường giỏo dưỡng:

Nhúm trẻ này là những trẻ VTN phạm phỏp bị ỏp dụng quyết định đưa vào trường giỏo dưỡng, đõy là những trẻ cú cỏc hành vi vi phạm phỏp luật hiện hành chưa đến mức phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự mà chỉ bị truy cứu trỏch nhiệm hành chớnh bằng biện phỏp đưa vào trường giỏo dưỡng được quy định trong Phỏp lệnh xử lớ vi phạm hành chớnh.

Căn cứ vào độ tuổi; tớnh chất, mức độ vi phạm phỏp luật; căn cứ vào nơi cư trỳ của đối tượng mà cơ quan chớnh quyền địa phương lập hồ sơ đề nghị đưa đối tượng vào học tập, giỏo dục hướng nghiệp, học nghề, lao động, cai nghiện ma tỳy, sinh hoạt dưới sự quản lý, giỏo dục của trường giỏo dưỡng, trẻ VTN trong trường giỏo dưỡng là những người từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi.

Biện phỏp “đưa vào trường giỏo dưỡng” khụng phải là hỡnh phạt, đú là biện phỏp mang tớnh chất giỏo dục tập trung đặc biệt, do vậy, trẻ VTN bị ỏp dụng biện phỏp đưa vào trường giỏo dưỡng khụng bị coi là cú ỏn. Song biện phỏp này buộc trẻ VTN phạm phỏp phải rời khỏi mụi trường gia đỡnh và xó hội từ sỏu thỏng đến hai năm tựy theo tớnh chất, mức độ của hành vi vi phạm phỏp luật để học văn húa, học nghề và lao động phự hợp với lứa tuổi. Hàng

ngày, cỏc em phải chịu sự giỏm sỏt chặt chẽ của cỏn bộ phụ trỏch, xột về bản chất, đõy là biện phỏp giỏo dục tớnh kỉ luật, lũng tự trọng và ý thức tụn trọng người khỏc, tụn trọng phỏp luật cho cỏc em.

- Cỏc hoạt động trong trường Giỏo dưỡng số IV

Ngoài giờ học tập văn húa theo chương trỡnh chung của Nhà nước, học sinh phải tham gia lao động do trường tổ chức để bảo đảm sự phỏt triển bỡnh thường về thể chất, trớ tuệ và đạo đức của học sinh. Ngoài giờ học văn hoỏ, học nghề, lao động, học sinh được tham gia cỏc hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sỏch bỏo, xem truyền hỡnh và cỏc hoạt động vui chơi giải trớ khỏc do trường tổ chức.

- Về thăm nuụi:

Hàng tuần, học sinh trường giỏo dưỡng được gặp người thõn đến thăm tại nhà tiếp đún của trường, mỗi lần gặp khoảng 15 – 20 phỳt.

- Về tội danh:

Cỏc tội danh của trẻ VTN rất đa dạng, bao gồm: Trộm cắp tài sản, gõy rối trật tự cụng cộng, cướp tài sản, giết người, hiếp dõm. Trong đú, hành vi xõm phạm sở hữu (trộm cắp tài sản, cướp tài sản) Đặc biệt, hành vi xõm phạm sức khỏe, tớnh mạng của người khỏc (giết người, hiếp dõm) tuy khụng nhiều nhưng so với lứa tuổi này thỡ đõy là vấn đề chỳng ta cần phải quan tõm.

+ Do đối tượng khỏch thể trong trường giỏo dưỡng chủ yếu là nam nờn khỏch thể cung cấp thụng tin cho đề tài nghiờn cứu này là 86 trẻ nam trong độ tuổi VTN đang sinh hoạt trong trường giỏo dưỡng và cha mẹ chỳng.

+ Mục tiờu điều tra về phong cỏch làm cha mẹ ở nhúm trường giỏo dưỡng để muốn biết được mối liờn hệ giữa hành vi làm cha mẹ và cỏc biểu hiện rối loạn hành vi nặng, cú tớnh nghiờm trọng, liờn quan đến phỏp luật nhưtrộm cắp tài sản, gõy rối trật tự cụng cộng, cướp tài sản, giết người, hiếp dõm,…

2.1.3. Đặc điểm của nhúm trẻ học tại trường THCS Hiệp Phước

Trường THCS Hiệp Phước là một trường cấp hai nằm trong cụm dõn cư thuộc huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, xột về bỡnh diện chung vỡ phần lớn cha mẹ của những học sinh trường Hiệp Phước chủ yếu là cụng nhõn và buụn bỏn nhỏ lẻ nờn cú mức thu nhập trung bỡnh và thấp.

Trường THCS Hiệp Phước là một trường cụng lập với tổng số học sinh trong trường là 748 học sinh, cú tất cả 4 khối lớp: khối 6 gồm 5 lớp với 203 học sinh, khối 7 gồm 5 lớp với 224 học sinh, khối 8 gồm 4 lớp với 147 học sinh và khối 9 cú 5 lớp với 174 học sinh. Mỗi lớp cú số lượng học sinh từ 40 đến 45 học sinh và nguồn cỏn bộ giỏo viờn và nhõn viờn trong trường cú tất cả 45 cỏn bộ.

Trong quỏ trỡnh khảo sỏt và tỡm kiếm khỏch thể, vỡ nghiờn cứu đi tỡm hiểu mối tương quan giữa phong cỏch làm cha mẹ và rối loạn hành vi ở trẻ VTN, nờn sau khi lựa chọn được nhúm khỏch thể 1 là nhúm trẻ ở trường Giỏo dưỡng số IV và cựng với việc tỡm hiểu về đặc điểm của trường THCS Hiệp Phước, điều kiện kinh tế của gia đỡnh cũng như trỡnh độ học vấn của cha mẹ thụng qua quỏ trỡnh làm việc với một số giỏo viờn; nghiờn cứu quyết định chọn trường THCS Hiệp Phước là nhúm khỏch thể thứ hai của nghiờn cứu.

Trong phạm vi nghiờn cứu vỡ muốn tập trung vào trẻ VTN và đặc biệt phải cú sự tương đồng giữa hai nhúm về giới tớnh, tuổi tỏc cũng như tương đồng về điều kiện kinh tế, trỡnh độ học vấn của cha mẹ,… nờn nghiờn cứu chỉ tập trung vào khối 8 và khối 9 và chủ yếu là cỏc học sinh khối 9; trong toàn bộ khối 9, sẽ được lấy ngẫu nhiờn cỏc học sinh nam mà cú cha mẹ đồng ý tham gia nghiờn cứu.

Vỡ mong muốn cú sự so sỏnh với nhúm trong trường giỏo dưỡng đồng thời qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu điểm luận cú chỉ ra rằng trẻ cú nhiều vấn đề hành vi trong giai đoạn VTN là nam nờn chỳng tụi chỉ lựa chọn cỏc nam sinh đang học tại trường để điều tra.Khỏch thể cung cấp thụng tin cho đề tài là

85 trẻ đang học tại trường THCS Hiệp Phước và cha mẹ cỏc em. Nhúm khỏch thể ở trường học được lựa chọn dựa trờn cơ sở cõn bằng về giới tớnh của trẻ, nhúm tuổi, điều kiện kinh tế gia đỡnh và trỡnh độ học vấn của cha mẹ.

Mục tiờu điều tra nhúm trẻ học tại một trường THCS cụng lập trờn địa bàn là muốn tỡm hiểu mối tương quan giữa phong cỏch làm cha mẹ và cỏc mức độ rối loạn hành vi ở thể nhẹ hơn chưa liờn quan đến phỏp luật.

2.2 Tổ chức thu thập số liệu

2.2.1. Giai đoạn 1

Khảo sỏt khỏch thể nghiờn cứu tại trường Giỏo dưỡng số IV Đồng Nai. Theo cỏc bước như sau:

+ Bước 1: Nghiờn cứu viờn gửi thư mời tham gia nghiờn cứu đến cỏc bậc phụ huynh trong những ngày cuối tuần khi cha mẹ đến thăm trẻ tại trường.

+ Bước 2: Với những cha mẹ đồng ý tham gia nghiờn cứu, nghiờn cứu viờn sẽ trực tiếp gặp để giới thiệu thờm về nghiờn cứu đồng thời hẹn thời gian đến làm bảng hỏi và phỏng vấn đồng thời xin phộp cha mẹ được tiến hành điều tra khảo sỏt bằng bảng hỏi đối với con cỏi của họ.

+ Bước 3: Tiến hành khảo sỏt bằng bảng hỏi với trẻ, khảo sỏt bằng bảng hỏi và phỏng vấn với cha mẹ.

2.2.2. Giai đoạn 2

Khảo sỏt khỏch thể nghiờn cứu tại trường THCS Hiệp Phước

+ Bước 1: Làm việc với nhà trường, giới thiệu qua về nghiờn cứu và cỏc bước tiến hành với những người cú trỏch nhiệm.

+ Bước 2: Gửi thư mời tham gia nghiờn cứu đến cỏc phụ huynh trong ngày họp phụ huynh đầu năm. Những cha mẹ đồng ý tham gia nghiờn cứu sẽ gửi lại thư mời tham gia nghiờn cứu cựng thụng tin để nghiờn cứu viờn liờn lạc.

+ Bước 3: Liờn lạc với những cha mẹ đồng ý tham gia nghiờn cứu để giới thiệu thờm về nghiờn cứu đồng thời hẹn thời gian đến làm bảng hỏi và

phỏng vấn đồng thời xin phộp cha mẹ được tiến hành điều tra khảo sỏt bằng bảng hỏi đối với con cỏi của họ.

+ Bước 4: Điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn cỏc bậc cha mẹ và điều tra bằng bảng hỏi trờn con cỏi.

2.3. Cỏc loại thang đo sử dụng trong nghiờn cứu

2.3.1. Thang đo cỏc biểu hiện rối loạn hành vi của trẻ:

Để đo cỏc biểu hiện rối loạn hành vi của trẻ, chỳng tụi sử dụng thang CBCL (tờn tiếng Anh là Child Behavior Cheklist) tạm dịch là Bảng liệt kờ hành vi trẻ em.

Thang đo này được phỏt triển bởi Tiến sĩ Thomas M. Achenbach vào năm 1966. ễng nghiờn cứu cỏc hành vi phổ biến ở trẻ em và sử dụng phỏt hiện của mỡnh tạo ra cỏc cõu hỏi để mụ tả hành vi của trẻ. Những hành vi này rất dễ nhận biết bởi cha mẹ, người chăm súc, giỏo viờn.

Cấu trỳc của thang gồm 8 mục, trong đú tập trung vào cỏc khớa cạnh khỏc nhau của hành vi:

1. Thu mỡnh (vớ dụ: khụng muốn chơi với bạn bố nữa)

2. Phàn nàn về cơ thể (vớ dụ: đau bụng khụng rừ nguyờn nhõn) 3. Lo õu / trầm cảm 4. Vấn đề xó hội 5. Vấn đề về nhận thức 6. Cỏc vấn đề về chỳ ý 7. Hành vi phỏ luật 8. Hành vi xõm khớch

Cỏc cõu hỏi trong thang đo được đỏnh giỏ theo thang Likert với 3 mức độ là:

0 = khụng đỳng

2 = thường xuyờn đỳng

Điểm đỏnh giỏ cỏc cõu được cộng lại để cú điểm cỏc thang, ASEBA cú cỏc thang sau: Hội chứng, DSM, Hướng nội, hướng ngoại, Vấn đề tổng hợp, năng lực, chức năng thớch nghi. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu này chỳng tụi chỉ tập trung quan tõm vào những vấn đề hành vi hướng ngoại, cụ thể là điểm số 2 thang hành vi phỏ luật và hành vi xõm khớch

Độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo CBCL:

Độ tin cậy của thang đo được phản ỏnh chung qua hệ số tương quan ICC (intra class correlation) = 0,9 chỉ ra rằng cú sự tương đồng trong việc đỏnh giỏ về cựng một trẻ được thực hiện bởi những chuyờn gia khỏc nhau đồng thời thể hiện cú sự tương đồng giữa việc đỏnh giỏ trờn 1 trẻ ở những thời điểm khỏc nhau. Mức độ tương quan trung bỡnh giữa hai lần đỏnh giỏ cỏch nhau 1 tuần (7 ngày) là 0,89 cho 8 thang đo đó được đề cập ở trờn. Mức độ tương quan trung bỡnh giữa 2 lần đỏnh giỏc cỏch nhau 1 năm là 0.75 và cỏch nhau khoảng 2 năm là 0.71; sự tương đồng trong đỏnh giỏ của cỏc ụng bố và cỏc bà mẹ trong từng nhúm tuổi cũng khỏ cao thể hiện ở mức tương quan trung bỡnh từ 0.65 đến 0.75.

Độ hiệu lực của thang đo thể hiện qua cỏc chỉ số độ hiệu lực về nội dung và độ hiệu lực về cấu trỳc. Độ hiệu lực về nội dung thể hiện qua việc 8 thang đo trờn cú sự phõn biệt với nhau và cú thể dựng để phõn biệt được những trẻ cú vấn đề và khụng cú vấn đề được bỏc sỹ chẩn đoỏn. Độ hiệu lực về mặt cấu trỳc thể hiện qua độ tương quan lớn giữa cỏc thang của CBCL với cỏc thang tương ứng trong thang đỏnh giỏ của Corner, Quay Peterson….

2.3.2.Thang đo phong cỏch làm cha mẹ và đặc điểm hành vi của cha mẹ

Để đo vấn đề này, chỳng tụi sử dụng 2 thang đo, đú là PAQ và CRPBI + Thang PAQ (tờn tiếng Anh: parental authority questionaire) tạm dịch là Bộ cõu hỏi về phong cỏch làm cha mẹ, gồm cú 30 cõu hỏi đỏnh giỏ theo cỏc mức độ sau:

1 = Hoàn toàn khụng đỳng. 2 = Khụng đỳng phần nhiều. 3 = Đỳng phần nhiều.

4 = Hoàn toàn đỳng.

Tỏc giả của thang đo này là Dr. John R. Buri, thuộc khoa tõm lý của trường Đại học St. Thomas. Cấu trỳc của thang đo gồm 3 tiểu thang đo phong cỏch làm cha mẹ đú là:

- Phong cỏch cha mẹ dễ dói, nuụng chiều: là những bậc cha mẹ khụng đưa ra nhiều yờu cầu hay quy định để kiểm soỏt hành vi của con, cho con cỏi cú quyền tự do quyết định hành động của chỳng nhiều đến mức cú thể. Những cha mẹ này thường cú xu hướng đỏp ứng tất cả những đũi hỏi của con một cỏch vụ điều kiện và khụng vận dụng những hỡnh thức phạt đối với những hành vi khụng thớch nghi của con cỏi.

- Phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn: là những bậc cha mẹ luụn kiểm soỏt hành vi của con cỏi một cỏch quỏ mức và luụn yờu cầu con cỏi phải tuyệt đối võng lời khụng giải thớch thờm. Những bậc cha mẹ này thường khụng

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ ĐẾN HÀNH VI KHÔNG THÍCH NGHI CỦA TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN CÓ RỐI LOẠN HÀNH VI (Trang 53 -53 )

×