9. Cấu trỳc của luận văn
1.4.1. Khỏi niệm trẻ vị thành niờn
Lứa tuổi vị thành niờn là một giai đoạn phỏt triển khú khăn cho cả cha mẹ và trẻ, những nghiờn cứu đó chỉ ra rằng, trẻ vị thành niờn phải chịu đựng một số chuyển biến và thay đổi nhất định trong quỏ trỡnh phỏt triển thành người lớn; những chuyển biến đú bao gồm cả mặt sinh học, nhận thức, cảm xỳc và cả sự thay đổi về mặt xó hội cho phự hợp với một giai đoạn mới trong tiến trỡnh trưởng thành của một người.
Vị thành niờn là một khỏi niệm chưa được thống nhất, về thuật ngữ “Vị thành niờn”, theoTổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1994) [67] lứa tuổi 10 - 19 tuổi là độ tuổi vị thành niờn. Vị thành niờn là một giai đoạn chuyển tiếp của cuộc đời từng cỏ nhõn, đú là giai đoạn mà:
- Sự phỏt triển cỏ nhõn kể từ khi những đặ tớnh giới tớnh bắt đầu xuất hiện cho đến khi những đặc tớnh đú hoàn toàn hoàn chỉnh.
- Sự phỏt triển tõm lý và những đặc điểm cỏ nhõn từ một đứa trẻ thành một người trưởng thành.
- Sự chuyển tiếp từ giai đoạn phụ thuộc đến giai đoạn hoàn toàn độc lập về kinh tế và XH.
Ở Việt Nam vị thành niờn là lứa tuổi từ 10 đến 19 tuổi.Thanh niờn là từ 19 - 24 tuổi.Trẻ em được luật phỏp bảo vệ chăm súc giỏo dục là dưới 16 tuổi.Về mặt luật phỏp vị thành niờn là dưới 18 tuổi.
Trong khuụn khổ nghiờn cứu luận văn “ảnh hưởng của phong cỏch làm cha mẹ đến hành vi khụng thớch nghi của trẻ em vị thành niờn cú rối loạn hành vi” chỳng tụi giới hạn lại độ tuổi của khỏch thể nghiờn cứu trong phạm vi từ 13 tuổi đến hết 16 tuổi.