0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Nghề nghiệp của cha mẹ

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ ĐẾN HÀNH VI KHÔNG THÍCH NGHI CỦA TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN CÓ RỐI LOẠN HÀNH VI (Trang 98 -98 )

9. Cấu trỳc của luận văn

3.3.3. Nghề nghiệp của cha mẹ

Nghề nghiệp của cha mẹ cũng là một biến số được cho rằng cú liờn quan đến phong cỏch hành vi làm cha mẹ cũng như cỏc vấn đề hành vi ở trẻ. Tớnh chất nghề nghiệp của cha mẹ ảnh hưởng tới quỹ thời gian mà họ dành cho con cỏi. Nghề nghiệp cựng với trỡnh độ học vấn sẽ quyết định vị thế kinh tế xó hội của gia đỡnh và nú cũng ảnh hưởng đến hành vi của trẻ. Vớ dụ ở những gia đỡnh cha mẹ cú nghề nghiệp khụng ổn định, kinh tế khú khăn, họ luụn phải lo lắng về kinh tế của gia đỡnh, thậm chớ họ tận dụng cả con cỏi (dự chưa đến tuổi VTN) để tham gia lao động gúp phần cải thiện mức sống gia đỡnh. Những lo lắng về cơm ỏo gạo tiền dễ làm vợ chồng cỏu gắt, khụng khớ gia đỡnh thiếu ấm cũng, chớnh trẻ sẽ là nạn nhõn phải hứng chịu mọi cỏu gắt từ cha mẹ. Thờm vào đú, do kinh tế khú khăn, khụng cú nghề nghiệp ổn định, một số cha mẹ thiếu gương mẫu, phạm luật trong khi kiếm sống nờn dễ bỏ qua những sai phạm của con trẻ. Quan trọng hơn hết là trẻ học được một khuụn mẫu khụng tốt từ cha mẹ của mỡnh, đú là quỏ trỡnh tập nhiễm những hành vi lệch chuẩn.

Theo số liệu nghiờn cứu của Hoàng Cẩm Tỳ trong nghiờn cứu “Cỏc biểu hiện liờn quan đến SKTT ở trẻ em và VTN ở hai phường dõn cư thuộc Hà Nội” [25] thấy gần 20% ụng bố và 30% bà mẹ khụng cú nghề, làm nội trợ, mất sức…, số khỏc làm nghề buụn bỏn nhỏ, lao động giản đơn, chỉ một số ớt cú nghề nghiệp đạt trỡnh độ cao (7,35%). Trong khi đú, nhúm khụng RLHV, cha mẹ cú nghề nghiệp khụng ổn định chỉ chiếm 2% và 13%. Cú sự khỏc biệt rừ rệt giữa hai nhúm trẻ. [33]

Số liệu nghiờn cứu RLHV ở trẻ em và VTN Việt Nam của ngành Tõm thần năm 1998 cho thấy tỉ lệ cha mẹ khụng cú nghề nghiệp cao và thu nhập ở nhúm gia đỡnh thấp chiếm đến 40% trong số trẻ cú RLHV.

Tuy nhiờn, ở những gia đỡnh cha mẹ cú nghề nghiệp ổn định, kinh tế gia đỡnh dư thừa, luụn thỏa món cỏc nhu cầu vật chất của trẻ, do quỏ lao vào cụng việc nờn cha mẹ thiếu thời gian quan tõm đến cảm xỳc, tỡnh cảm và giỏm sỏt cỏc hoạt động của con, thậm chớ đến lỳc chỳng phạm phỏp, nghiện hỳt mới để ý giỏo dục, cú trường hợp lại cũn che giấu.

Đồng quan điểm với những nghiờn cứu đi trước, số liệu thống kờ, của nghiờn cứu này cũng chỉ ra rằng nghề nghiệp cú ảnh hưởng đến những vẫn đề hành vi của trẻ và cả phong cỏch hành vi làm cha mẹ khỏc nhau. Tuy nhiờn, ảnh hưởng của biến tỡnh trạng nghề nghiệp của cha lờn cỏc mối quan hệ khụng cú ý nghĩa thống kờ. Số liệu chỉ chỉ ra cú sự ảnh hưởng đỏng kể của biến “tỡnh trạng nghề nghiệp của mẹ” lờn mối quan hệ giữa tớnh nhất quỏn, kiểm soỏt tõm lý và những hành vi sai phạm, hành vi xõm khớch ở trẻ. Xem bảng số liệu dưới đõy.

Bảng: 3.16 Mối tương quan giữa nghề nghiệp của mẹ với hành vi nhất quỏn và hành vi kiểm soỏt tõm lý của mẹ.

Mối tƣơng quan

Trƣờng Hiệp Phƣớc Hành vi xõm khớch Hành vi sai phạm Tỡnh trạng nghề nghiệp của mẹ - tớnh nhất quỏn F = 5.722 p = 0.005 F = 4.04 p = 0.021 Tỡnh trang nghề nghiệp của mẹ - kiểm soỏt tõm lý F = 7.479 p = 0.001 F = 4.688 p = 0.012

Theo kết quả nghiờn cứu chỉ cú nghề nghiệp của mẹ cú ảnh hưởng đến những hành vi khụng thớch nghi của trẻ VTN. Cú thể lý giải điều này như sau: người mẹ trong gia đỡnh cú một vai trũ quan trọng đối với con cỏi, nếu tớnh chất nghề nghiệp của mẹ quỏ bận rộn, ớt cú thời gian cho gia đỡnh và giỏo dục con cỏi thỡ đõy là những yếu tố nguy cơ cao dẫn đến những vấn đề hành vi ở trẻ. Như vậy, nghề nghiệp của mẹ cú vai trũ quan trọng hơn là nghề nghiệp của cha, nú ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian gần gũi và chăm súc con cỏi trong gia đỡnh và ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ lệ rối loạn hành vi ở trẻ

Số liệu thống kờ cho thấy rằng cú sự ảnh hưởng giữa nghề nghiệp của mẹ với hành vi nhất quỏn và hành vi kiểm soỏt tõm lý và nú cũng ảnh hưởng tới cả hành vi xõm khớch và hành vi sai phạm của trẻ VTN.

Theo kết quả nghiờn cứu từ bảng trờn chỳng ta nhận thấy rằng, nghề nghiệp của mẹ cú tương quan với hành vi kiểm soỏt tõm lý và nhất quỏn trong gia đỡnh. Núi một cỏch khỏi quỏt, tất cả cỏc yếu tố ớt nhiều đều cú liờn quan đến nhau, trỡnh độ học vấn liờn quan đến nghề nghiệp, nghề nghiệp liờn quan đến kinh tế gia đỡnh, kinh tế gia đỡnh lại liờn quan đến thời gia dành cho con cỏi và cuối cựng là ảnh hưởng đến sự phỏt triển của trẻ.

Nghề nghiệp ảnh hưởng rất nhiều đến nhận thức và quan điểm của cha mẹ trong việc dạy dỗ, với đặc thự của mỗi ngành nghề, nú cũng ớt nhiều ảnh hưởng đến cỏch giỏo dục con cỏi mà cụ thể là tớnh nhất quỏn trong gia đỡnh. Nếu mẹ là giỏo viờn thỡ cỏch giỏo dục nhất định sẽ khỏc một người mẹ làm ăn buụn bỏn, nhưng điều quan trọng nhất muốn đề cập ở đõy, chớnh là thời gian mà người mẹ dành cho việc chăm súc con cỏi. Kết quả nghiờn cứu ở trờn cũng chỉ ra rằng, trỡnh độ học vấn của cha mẹ phần lớn là cấp I và cấp II vỡ vậy, nghề nghiệp chủ yếu của mẹ là cụng nhõn hoặc buụn ban. Với tớnh chất nghề nghiệp đặc thự này, cũng ảnh hưởng đến cỏch chăm súc và dạy dỗ con cỏi. Bận rộn cơm ỏo gạo tiền sẽ khú khăn cho người mẹ cú nhiều thời gian chỳ ý và quan tõm con cỏi nhất là trẻ lớn ở lứa tuổi VTN. Trong gia đỡnh, thiếu nhất quỏn và quản lý con cỏi dựa trờn kiểm soỏt tõm lý và những yếu tố nguy cơ đẩy trẻ khỏi mụi trường gia đỡnh, trẻ tỡm kiếm mụi trường bờn ngoài để thể hiện mỡnh cũng như thoỏt khỏi vũng kỡm kẹp của cha mẹ. Điều này là một trong những nguy cơ rất lớn làm cho trẻ dễ rơi vào những hành vi sai phạm hơn.

Túm lại, cha mẹ cú một vai trũ hết sức quan trọng đối với sự phỏt triển của con cỏi, nhất là con cỏi trong lứa tuổi VTN. Những yếu tố thuộc về cỏ nhõn của cha mẹ như nghề nghiệp, trỡnh độ học vấn cú ý nghĩa hết sức quan trọng và cú ảnh hưởng đến hành vi của trẻ VTN. Kết quả nghiờn cứu cũng đó thống kờ và chỉ ra rằng, trỡnh độ học vấn của cả cha lẫn mẹ đều ảnh hưởng đến hành vi làm cha mẹ và từ đú ảnh hưởng đến những vấn đề hành vi ở trẻ. Riờng yếu tố nghề nghiệp, chỉ cú nghề nghiệp của mẹ là cú liờn quan đến hành vi làm cha mẹ nhất quỏn và hành vi kiểm soỏt tõm lý và nú cũng ảnh hưởng đến những vấn đề hành vi của trẻ.

Như vậy, gia đỡnh là mụi trường xó hội ban đầu cũng như là mụi trường tiếp tục nuỗi dưỡng trẻ phỏt triển và trưởng thành trong những giai đoạn kế tiếp. Nhận thức được điều này, sẽ gúp phần trong việc cải thiện mức sống,

trỡnh dộ học vấn cũng như nghề nghiệp của cha mẹ trong vai trũ hạn chế những rối loạn hành vi ở trẻ VTN.

Tiểu kết chương 3

Túm lại, kết quả phõn tớch của nghiờn cứu này cú nhiều điểm chung với cỏc nghiờn cứu đi trước của phương Tõy nhận định rằng phong cỏch làm cha mẹ dễ dói nuụng chiều và phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn, nghiờm khắc đều cú tương quan thuận với hành vi sai phạm và hành vi xõm khớch ở trẻ VTN núi chung. Tuy nhiờn, phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ khụng thể hiện mối tương quan nghịch với hành vi xõm khớch và thậm chớ cũn cú quan hệ thuận chiều với hành vi sai phạm trờn đối tượng VTN Việt Nam. Cú thể sự khỏc biệt về cỏc giỏ trị văn hoỏ trong cỏch nhỡn nhận về vai trũ giỏo dục của cha mẹ, cũng như cỏc yếu tố khỏc đó hạn chế những tỏc động tớch cực của phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ trong việc kiểm soỏt và ngăn chặn những vấn đề hành vi ở trẻ. Như vậy, cần cú thờm những nghiờn cứu sõu hơn về bản chất phong cỏch làm cha mẹ dõn chủ trong hoàn cảnh văn hoỏ Việt Nam cũng như cỏc yếu tố tỏc động khỏc ảnh hưởng đến phong cỏch làm cha mẹ này và những vấn đề hành vi ở VTN.

Ở cấp độ hành vi làm cha mẹ, một điều khỏc với cỏc nghiờn cứu đi trước của phương Tõy là sự nồng ấm khụng cú mối liờn hệ cú ý nghĩa nào với hành vi xõm khớch và hành vi sai phạm. Điều này cú thể là do việc thể hiện sự quan tõm và ấm ỏp trong nền văn hoỏ phương Đụng núi chung và Việt Nam núi riờng cú nhiều điểm khỏc biệt so với phương Tõy. Điều này cũng gợi ý cho cỏc nghiờn cứu tiếp theo về cỏch thức cha mẹ thể hiện sự ấm ỏp yờu thương với con cỏi mỡnh như thế nào và cỏch thức trẻ nhận diện và diễn giải sự ấm ỏp, yờu thương từ cha mẹ ra sao.

Khi so sỏnh mối liờn hệ giữa phong cỏch, hành vi làm cha mẹ và rối loạn hành vi ở từng nhúm trẻ (trường Hiệp Phước và trường Giỏo Dưỡng), cú sự khỏc biệt thể hiện ở (a) phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn và hành vi xõm

khớch và (b) kiểm soỏt tõm lý và hành vi sai phạm. Khụng cú mối liờn hệ cú ý nghĩa thống kờ giữa hành vi xõm khớch và phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn; giữa kiểm soỏt tõm lý và hành vi sai phạm ở nhúm VTN trường Giỏo Dưỡng cú thể là do đặc điểm đặc thự của nhúm VTN này đó và đang tập trung cải tạo trong mụi trường đặc biệt và khụng được tiếp xỳc nhiều với cha mẹ và ảnh hưởng bởi những hành vi của họ.

Bờn cạnh việc khẳng định phong cỏch làm cha mẹ cú ảnh hưởng đến rối loạn hành vi ở VTN, nghiờn cứu cũng đó kiểm tra và khẳng định cú một số yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa phong cỏch, hành vi làm cha mẹ và những hành vi sai phạm, hành vi xõm khớch ở VTN. Đú là cỏc yếu tố (a) số lượng thành viờn trong gia đỡnh, (b) trỡnh độ học vấn của cha mẹ (trong đú trỡnh độ học vấn của cha cú liờn quan mạnh hơn với hành vi sai phạm cũn trỡnh độ học vấn của mẹ cú liờn quan nhiều hơn đến hành vi xõm khớch); (c) nghề nghiệp (trong đú tớnh chất nghề nghiệp của mẹ đặc biệt quan trọng). Do giới hạn về thời gian và mẫu nghiờn cứu, chỳng tụi chưa thể tiến hành kiểm tra cỏc biến số khỏc cũng cú khả năng ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa phong cỏch, hành vi làm cha mẹ và rối loạn hành vi của VTN. Đú là hướng mở cho những nghiờn cứu tiếp theo.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Nghiờn cứu lý luận cho thấy rối loạn hành vi là một trong những rối loạn đỏng quan tõm và cú ảnh hưởng rất lớn đến bản thõn trẻ VTN, gia đỡnh cũng như xó hội. Rối loạn hành vi ở trẻ VTN với những biểu hiện hành vi khụng thớch nghi ngày càng đa dạng và phức tạp.

Rất nhiều nghiờn cứu đó tỡm hiểu những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến rối loạn hành vi ở trẻ VTN. Chưa cú một kết luận chớnh xỏc là do nguyờn nhõn cụ thể nào nhưng những nhà nghiờn cứu đó thống nhất và cho rằng cú ba yếu tố chớnh dẫn đến rối loạn hành vi: yếu tố cỏ nhõn trẻ, yếu tố xó hội và yếu tố gia đỡnh. Trong yếu tố gia đỡnh, cha mẹ và hành vi của cha mẹ đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong việc hỡnh thành và phỏt triển hành vi thớch nghi ở VTN.

Tổng hợp từ những nghiờn cứu đi trước được tiến hành ở cỏc nước Phương Tõy cho thấy phong cỏch làm cha mẹ độc đoỏn và phong cỏch dễ dói nuụng chiều là những loại phong cỏch ảnh hưởng tiờu cực, gúp phần hỡnh thành rối loạn hành vi nơi trẻ cụ thể là rối loạn hành vi hướng ngoại ở trẻ VTN. Riờng phong cỏch dõn chủ được đỏnh giỏ là phong cỏch tối ưu, giỳp trẻ phỏt triển và hoàn thiện bản thõn tốt nhất; tuy nhiờn, chưa cú nhiều nghiờn cứu về phong cỏch làm cha mẹ được tiến hành tại Viờt Nam nờn những gợi ý về ảnh hưởng của phong cỏch làm cha mẹ lờn hành vi của VTN Việt Nam vẫn chưa được kiểm chứng.

Kết quả nghiờn cứu thực tiễn của nghiờn cứu này bước đầu cho thấy rằng, hai phong cỏch độc đoỏn và dễ dói nuụng chiều đều cú tương quan với rối loạn hành vi hướng ngoại ở trẻ VTN Việt Nam. Tuy nhiờn, với phong cỏch dõn chủ khụng tỡm thấy ý nghĩa về mặt thống kờ, điều này cú thể lý giải bởi quan niệm dõn chủ ở phương Tõy khỏ khỏc so với quan niệm ở chõu Á cụ thể là ở Việt Nam. Đõy cũng chớnh là một yếu tố mới cần tiếp tục nghiờn cứu và làm sỏng tỏ hơn trong những nghiờn cứu sõu hơn sau này.

Hành vi nồng ấm được đặc trưng bởi những hành động ụm, hụn, khen ngợi được cho rằng khuyến khớch trẻ tiếp tục thực hiện những hành vi tớch cực và bằng cỏch đú giảm cỏc hành vi tiờu cực. Tuy nhiờn, với VTN Việt Nam, sự nồng ấm trong hành vi của cha mẹ khụng cú liờn quan đến rối loạn hành vi ở VTN. Cỏc quan niệm văn hoỏ khỏc biệt của Việt Nam cũng cho rằng nếu quỏ ấm ỏp sẽ làm cho trẻ “được đằng chõn lõn đằng đõu” hoặc khen quỏ nhiều sẽ khiến trẻ tự phụ và kiờu ngạo.

Kết quả nghiờn cứu cũng khẳng định cú những biến số tỏc động đến mối quan hệ giữa phong cỏch làm cha mẹ và rối loạn hành vi ở VTN bao gồm cỏc biến số cha mẹ và những hành vi sai phạm, hành vi xõm khớch ở VTN. Đú là cỏc yếu tố (a) số lượng thành viờn trong gia đỡnh, (b) trỡnh độ học vấn của cha mẹ; (c) nghề nghiệp của mẹ.

2. Khuyến nghị

Dựa trờn những kết quả thu được từ nghiờn cứu, chỳng tụi xin mạnh dạn đưa ra một số khuyến nghị sau:

2.1.Đối với gia đỡnh

Gia đỡnh cú vai trũ quan trọng trong việc nuụi dưỡng hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch ở trẻ, trong cụng tỏc ngăn chặn và phũng ngừa những rối loạn hành vi ở học sinh núi chung và trẻ lứa tuổi VTN núi riờng thỡ gia đỡnh cú vai trũ quyết định đầu tiờn.

Để trẻ cú mụi trường thuận lợi, phỏt triển lành mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần là mong mỏi khụng những chỉ của gia đỡnh mà cũn của toàn xó hội. Để đạt được những mong muốn này, hơn ai hết cha mẹ phải trang bị cho mỡnh những kiến thức nhất định trong việc nuụi dạy con cỏi; tiếp đến khi trẻ cú những dấu hiệu cảnh bỏo cha mẹ phải cú đủ kiến thức để nhỡn nhận và từ đú cú cỏch can thiệp kịp thời.

Cha mẹ ngoài việc dạy trẻ tuõn thủ những luật lệ quy định trong gia đỡnh, cũng cần giỏo dục trẻ tuõn thủ những quy định ngoài xó hội; để đạt được điều này, mỗi gia đỡnh đều phải xõy dựng cho mỡnh những hệ thống nguyờn tắc và luật lệ phự hợp với từng độ tuổi của con cỏi.

Và trờn hết, cha mẹ cần trang bị cho mỡnh những kiến thức nhất định về đặc điểm tõm sinh lý của trẻ núi chung và của trẻ VTN núi riờng. Với lứa tuổi VTN, hơn bao giờ hết đũi hỏi ở cha mẹ một số kỹ năng nhất định như kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng chia sẻ để cú thể giỳp con cỏi giao tiếp tốt hơn với cha mẹ và cũn giỳp cỏc em trỏnh được những xung đột trong gia đỡnh và những ảnh hưởng tiờu cực của nú đến hành vi của trẻ.

Đặc biệt khi trẻ mắc lỗi, quan trọng là giỳp trẻ hiểu và nhận ra lỗi lầm

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÀM CHA MẸ ĐẾN HÀNH VI KHÔNG THÍCH NGHI CỦA TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN CÓ RỐI LOẠN HÀNH VI (Trang 98 -98 )

×