Chiến lược phỏt triển giỏo dục của quốc gia

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thanh tra viên chuyên môn cấp trung học phổ thông của thành phố Hải Phòng giai đoạn hiện nay (Trang 76)

3 ĐỐI TƯỢNG THANH TRA CHUYấN MễN:

3.1.1.Chiến lược phỏt triển giỏo dục của quốc gia

Ngày 28/12/2001, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định số 201/2001/QĐ về việc phờ chuẩn “Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010”. Mục tiờu chung của “Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010” là: “Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giỏo dục theo hướng tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến trờn thế giới, phự hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phỏt triển KT-XH của đất nước, của từng vựng, từng địa phương; hướng tới một xó hội học tập. Phấn đấu đưa nền giỏo dục nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng tụt hậu trờn một số lĩnh vực so với cỏc nước phỏt triển trong khu vực” [50].

Quyết định 201/2001/QĐ đưa ra 7 giải phỏp thực hiện “Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010”: đổi mới mục tiờu, nội dung, chương trỡnh giỏo dục; phỏt triển đội ngũ nhà giỏo, đổi mới phương phỏp giỏo dục; đổi mới quản lý giỏo dục; tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giỏo dục quốc dõn và phỏt triển mạng lưới trường, lớp, cơ sở giỏo dục; tăng cường nguồn tài chớnh, cơ sở vật chất cho giỏo dục; đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục; đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về giỏo dục. Trong cỏc giải phỏp phỏt triển giỏo dục thỡ đổi mới chương trỡnh giỏo dục và phỏt triển đội ngũ nhà giỏo là cỏc giải phỏp trọng tõm, đổi mới quản lý giỏo dục là giải phỏp mang tớnh đột phỏ. Muốn đổi mới quản lý giỏo dục, tất yếu phải đổi mới, tăng cường thanh tra giỏo dục. Để thanh tra giỏo dục phục vụ đắc lực cho đổi mới quản lý giỏo dục [50].

Đối với giỏo dục THPT, Chiến lược đề ra mục tiờu: “Thực hiện chương trỡnh phõn ban hợp lý nhằm đảm bảo cho học sinh cú học vấn phổ thụng, cơ bản theo một chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện cho sự phỏt huy năng lực của mỗi học sinh, giỳp học sinh cú những hiểu biết về mặt kỹ thuật, chỳ

75

trọng hướng nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phõn luồng sau THPT, để học sinh vào đời hoặc chọn ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp” [50].

Để đảm bảo thực hiện thành cụng chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2010, làm cơ sở xõy dựng chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2020, căn cứ Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X và Nghị quyết số 56/2006/QH11 của Quốc hội khoỏ XI về kế hoạch phỏt triển kinh tế–xó hội 5 năm 2006-2010, Chớnh phủ ra Nghị quyết số 25/2006/NQ-CP ngày 9/10/2006: “...Trờn cơ sở tổng kết đỏnh giỏ tỡnh hỡnh cụng tỏc giỏo dục, đào tạo trong thời gian qua, đề ra cỏc cơ chế, chớnh sỏch và giải phỏp nhằm đổi mới toàn diện về nội dung, chương trỡnh, phương phỏp dạy và học, phỏt triển hợp lý về quy mụ, cơ cấu đào tạo, nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn và cơ sở vật chất của nhà trường, kiờn quyết ngăn chặn và đẩy lựi tiờu cực trong giỏo dục và đào tạo...” [19].

Mục tiờu của chiến lược phỏt triển giỏo dục đến năm 2010 là căn cứ rất quan trọng để định hướng cho hoạt động thanh tra giỏo dục. Trong đú cú cụng tỏc tổ chức, xõy dựng và phỏt triển đội ngũ thanh tra giỏo dục.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển đội ngũ thanh tra viên chuyên môn cấp trung học phổ thông của thành phố Hải Phòng giai đoạn hiện nay (Trang 76)