Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn Trung tâm Giáo dục Thường xuyên cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phú (Trang 87)

Bảng 3.3. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM trong các trung tâm GDTX cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi B Thứ bậc B Thứ bậc 1.

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về

vai trò của sáng tạo, vai trò sáng tạo đối với đội ngũ TTCM

2,79 2 2,76 3

2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức về

sáng tạo cho TTCM và GV 2,74 3 2,82 2

3.

Biện pháp 3: Phát triển kĩ năng sáng

tạo cho đội ngũ TTCM 2,59 5 2,62 5

4.

Biện pháp 4: Xây dựng môi trường

khuyến khích sự sáng tạo cho đội ngũ TTCM và GV trong các trung tâm GDTX.

2,84 1 2,83 1

5.

Biện pháp 5: Sử dụng CNTT&TT để

phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM.

2,72 4 2,68 4

Ta có thể trình bày kết quả đó bằng biểu đồ sau:

79

Biểu đồ 3.1. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

BIỂU ĐỒ MỨC ĐỘ TƢƠNG QUAN GIỮA TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Tóm lại, qua việc trao đổi, phỏng vấn, xin ý kiến và qua nghiên cứu kết quả điều tra, có thể đi đến nhận định rằng: Các biện pháp phát triển năng lực

sáng tạo cho đội ngũ TTCM mà chúng tôi đề xuất là cần thiết và khả thi, phù hợp và đáp ứng được yêu cầu về phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM trong trung tâm GDTX cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc. Những biện pháp đó nếu được thực hiện tốt sẽ góp phần phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ TTCM nói riêng từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho tỉnh Vĩnh Phúc.

Tiểu kết chƣơng 3

Từ những cơ sở lý luận của việc quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM và thực trạng về năng lực sáng của đội ngũ TTCM trong các trung tâm GDTX cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc; từ những định hướng phát triển giáo dục của Nhà nước và của địa phương, chương 3 đề xuất các biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM trong các trung tâm GDTX cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc. Đó là:

80

1/ Nâng cao nhận thức về vai trò của sáng tạo đối với học sinh và đội ngũ TTCM

2/ Bồi dưỡng kiến thức về sáng tạo cho TTCM và GV 3/ Phát triển kĩ năng sáng tạo cho đội ngũ TTCM

4/ Xây dựng môi trường khuyến khích sự sáng tạo cho đội ngũ TTCM và GV trong các trung tâm GDTX.

5/ Sử dụng CNTT&TT để phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các biện pháp mang tính mới nhất là đối với địa phương, góp phần nghiên cứu vận dụng để quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM trong các trung tâm GDTX cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc.

81

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Nghiên cứu lý luận và thực tiễn của luận văn cho phép rút ra kết luận sau: 1.1. Phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM trường học nói chung, trung tâm GDTX nói riêng là một chức năng quan trọng của quản lý giáo dục, có ý nghĩa quyết định hiệu quả trong mỗi nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM trong trung tâm GDTX là nhiệm vụ của Giám đốc, thể hiện ở các mặt cơ bản đó là:

+ Cung cấp các hiểu biết về sáng tạo nói chung và sáng tạo trong các lĩnh vực liên quan.

+ Bồi dưỡng giáo viên các phương pháp sáng tạo để vận dụng vào quá trình sáng tạo và dạy học giúp học sinh phát triển sự sáng tạo.

+ Bồi dưỡng các phương pháp tạo dựng môi trường dạy học sáng tạo trong lớp học.

+ Các phương pháp đánh giá sự sáng tạo của học sinh.

+ Giáo viên cần được bồi dưỡng và phát triển các kĩ năng sáng tạo cũng như kĩ năng dạy học sáng tạo.

1.2. Nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM trong các trung tâm GDTX cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy:

Đội ngũ TTCM trong các trung tâm có những phẩm chất năng lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp, lối sống được đánh giá ở mức khá tốt điều đó góp phần quan trọng trong việc tạo ra chất lượng giáo dục trong mỗi trung tâm GDTX. Họ có năng lực sáng tạo nhưng năng lực của họ chưa được phát triển do các hạn chế về nhận thức, tư duy hay không đảm bảo các điều kiện về phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM. Để đáp ứng với yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục và yêu cầu của

82

xã hội hiện nay, đặc biệt là phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên nói chung và TTCM nói riêng thì cần phải xây dựng được những biện pháp phát triển năng lực sáng tạo có tính phù hợp và khả thi là đòi hỏi cấp bách đối với công tác phát triển đội ngũ TTCM.

1.3. Nâng cao năng lực sáng tạo cho đội ngũ cán bộ quản lý nói chung và đội ngũ TTCM nói riêng là biện pháp then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục. Trong các trung tâm GDTX cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc, việc quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM là một biện pháp đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học và chất lượng quản lý trong mỗi trung tâm. Biện pháp xây dựng môi trường khuyến khích sự sáng tạo cho đội ngũ TTCM và GV trong các trung tâm GDTX được đánh giá cao nhất, có thể coi đó là nội dung quan trọng nhất, cấp thiết nhất trong việc quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ CBQL, TTCM nói riêng. Giám đốc cần coi trọng, đề cao các biện pháp quản li phát triển năng lực sáng cho đội ngũ TTCM cũng chính là nâng cao năng lực quanr lí một cách sáng tạo cho chính mình để từ đó nâng chất lượng của mỗi trung tâm lên một tầm cao mới.

2. Khuyến nghị

Qua thực tế nghiên cứu về biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM ở các trung tâm GDTX cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc tác giả có một số khuyến nghị sau đây:

2.1. Với các trường Đại học sư phạm và Học viện Quản lý Giáo dục

- Xây dựng tài liệu và giáo trình bồi dưỡng, quản lí để phát triển năng lực sáng tạo cho giáo viên nói chung và TTCM nói riêng một cách chính thống, bài bản.

- Mở các khoá học bồi dưỡng, nâng cao năng lực sáng tạo cho giáo viên và TTCM của các trường THPT nói chung và trung tâm GDTX nói riêng.

83

2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc

- Có biện pháp quản lí cụ thể chỉ đạo các trung tâm GDTX về kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực sáng tạo cho đội ngũ giáo viên và TTCM, gắn với thực tiễn và phát huy tác dụng tốt ở các trung tâm GDTX trong toàn tỉnh.

- Tăng cường thanh tra, kiểm tra, đánh giá công tác của TTCM ở các trung tâm GDTX để uốn nắn, xử lý kịp thời những hạn chế, đồng thời điều chỉnh biện pháp quản lí phát triển năng lực nói chung và năng lực sáng tạo nói riêng cho đội ngũ TTCM ở các trung tâm GDTX cho phù hợp.

- Tham mưu với UBND Tỉnh và các Sở, Ban, Ngành liên quan để xây dựng được những cơ chế chính sách địa phương nhằm tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM ở các trung tâm GDTX.

2.3. Với Giám đốc và TTCM các trung tâm GDTX

- Giám đốc cần làm tốt công tác xây dựng môi trường khuyến khích sự sáng tạo cho đội ngũ TTCM và GV trong các trung tâm GDTX; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho TTCM đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực sáng tạo; động viên, khuyến khích một cách cụ thể thiết thực để đội ngũ TTCM tự học, tự phát triển năng lực sáng tạo.

- Bản thân đội ngũ TTCM phải nhận thức rõ nhiệm vụ của mình và nâng cao tinh thần trách nhiệm trước mọi công việc, nỗ lực trong học tập, rèn luyện, sáng tạo, phấn đấu vươn lên.

84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bộ Giáo dục và Đào ta ̣o (2007), Quy chế hoạt động của Trung tâm GDTX (Ban hành kèn theo Quyết định số 01/2007/QĐ-BGD&DDT ngày 20/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

2. Bộ giáo dục và Đào ta ̣o (2012), Hướng dẫn thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ năm học , từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2012-2013 đối với giáo dục thường xuyên.

3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở , trường Trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT .

4. Bộ Giáo dục & đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm

theo thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng bộ giáo dục và Đào tạo)

5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Kỷ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo

dục thế kỷ 21, Hà Nội .

6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), Thông tư số 33/TT-BGD&ĐT về việc

hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập, Hà Nội.

7. Bộ giáo du ̣c và Đào ta ̣o - Viê ̣n nghiên cƣ́u ph át triển giáo dục –Vụ GDTX (1998), Những vẫn đề về chiến lược phá t triển giáo dục trong thời kỳ công nghiê ̣p hóa hiê ̣n đại hóa. Nhà xuất bản Giáo Dục.

8. Bộ GD&ĐT-Vụ Giáo dục thƣờng Xuyên (1998), Chiến lược phát triển giáo dục thường xuyên ở Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội

85

10. Đặng Quốc Bảo (Hà nội 2012), Đề cương bài giảng “Phát triển nhân lực,

phát triển con người”(dùng cho K11 Cao học QLGD, trường ĐHGD).

11. Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục.

12. Đả ng CSVN,Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X. NXB Chính tri ̣ quốc gia.

13. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Chính (2008), Quản lý chất lượng giáo dục. Hà nội

15. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất

bản Giáo dục.

16. Luật Giáo dục nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục sửa đổi 2009.

17. Trần Thị Bích Liễu (2013), So sánh vấn đề phát triển năng lực sáng tạo

cho học sinh trong chương trình giáo dục THPT của một số nước và của Việt Nam, Tạp chí giáo dục, Số 301 tháng 1/2013.

18. Trần Thị Bích Liễu (2012), “Đưa giáo dục sáng tạo vào trường học Việt

Nam như thế nào?”, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 33, tháng 2/2012.

19. Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, Nhà

xuất bản Giáo dục Việt Nam.

20. Đỗ Thanh Năm (2008), Thu hút và giữ chân người giỏi, Nhà xuất bản

Trẻ, TPHCM

21. Sở Giáo du ̣c và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc . Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2012-2013. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

23. Viện nghiên cứu và Phát triển giáo dục (IFERD, 2011), Triết lí giáo dục sáng tạo và Kĩ năng sáng tạo, www.iferd.edu.vn.

86

Tiếng Anh

1. Gorny E, 2007, (Edited), Dictionary of Creativity: Terms, Concepts,

Theories & Findings in Creativity Research, Compiled

2. Hollanders H.and Cruysen A. V, 2009, Design, Creativity and Innovation: a scoreboard approach, Pro Inno Metrics, February 2009

3. Lubart T, 2004, Individual student differences and creativity for quality

education, Paper commissioned for the EFA Global Monitoring Report 2005,

The Quality Imperative

4. Mazzarol T., Normal Soutar G., 2001

5. Sahlberg, 2009 The role of education in promoting creativity: potential

barriers and enabling factors, The role of education: Barriers and enabling factors,

6. Sternberg J.R, December 2007/January 2008, Assessing What Matters

Informative Assessment,

7. Villalba G. E, 2008, On Creativity Towards an Understanding of Creativity

and its Measuremants, European Communities,

87

PHỤ LỤC

Mẫu 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ TTCM trung tâm GDTX cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc

(Dành cho Giám đốc, Phó giám đốc, TTCM và giáo viên)

Để có cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu vấn đề Biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn Trung tâm GDTX cấp huyện ở tỉnh Vĩnh phúc, xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về các nội dung dưới đây (bằng cách điền số hoặc đánh dấu X vào ô phù hợp). Chúng tôi cam kết chỉ sử dụng những thông tin trong phiếu này vào mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kì mục đích nào khác.

Xin trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của Ông (Bà).

Câu 1. Ông (Bà) vui lòng cho biết vài nét về bản thân

1. Họ và tên:………...

2. Đơn vị công tác: ………...

Tuổi Dân tộc Giới tính

3. Trình độ chuyên môn cao nhất mà Ông (Bà) đạt được hiện nay:

ĐHSP  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Đào tạo khác  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Thâm niên công tác:

Số năm vào ngành Số năm trực tiếp đứng lớp

Số năm giữ chức Tổ trưởng hoặc Tổ phó CM

88

Chứng chỉ A B C Đại học Khác Trình độ ngoại ngữ

Trình độ tin học

6. Ông (Bà) được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Giáo dục chưa?

Có:  Chưa: 

- Năm hoàn thành chương trình (nếu có): 

Thời gian bồi dưỡng Dưới 6 tháng Từ 6 tháng đến 1 năm Trên 1 năm

Cấp Trường Cấp Tỉnh

Số năm đạt giáo viên giỏi

Câu 2. Ông (Bà) cho ý kiến đánh giá về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ TTCM trung tâm GDTX cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phúc.

TT

Biểu hiện cụ thể

Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Chƣa đáp ứng 1 Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp 1.1 Hiểu và chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước 1.2

Tính dân chủ trong quản lý. Biếtphê bình và tự phê bình.

89 1.3

Gương mẫu, giản dị trong lối sống.

1.4

Có ý thức chấp hành tổ chức, chấp hành kỷ luật lao động.

1.5

Tận tuỵ, hết lòng với công việc chung.

1.6

Quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của GV và HS, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ.

1.7

Có quan điểm, lập trường, tư tưởng vững vàng, có chính kiến và biết bảo vệ chính kiến. 1.8 Tự tin, lạc quan, có ý thức ủng hộ, chấp nhận sự thay đổi.

1.9

Có mối quan hệ chân thành, cởi mở và đúng mực.

1.10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung thực trong báo cáo với cấp trên, công bằng khi đánh giá cấp dưới.

2 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm

2.1 Có hiểu biết về chương trình GDTHPT

2.2 Có trình độ chuẩn về bộ môn được đào tạo.

2.3 Có năng lực tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn.

2.4

Có năng lực cố vấn, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đồng nghiệp

2.5

Nhạy bén, tích cực trong đổi mới phương pháp dạy học.

90 2.6 Có khả năng nghiên cứu khoa

học.

2.7 Giải quyết vấn đề sáng tạo 2.8 Tư duy sáng tạo

2.9 Trực tiếp tham gia dạy ở đội tuyển HSG các cấp có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí phát triển năng lực sáng tạo cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn Trung tâm Giáo dục Thường xuyên cấp huyện ở tỉnh Vĩnh Phú (Trang 87)